THƯ VIỆN PHÁP BẢO NAMO84000

http://namo84000.com

TỪ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH VIỆT (the buddhist dictionary English – Vietnamese) – full

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH – VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

http://niemphat.com/

Aa

Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa
Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ
~vṛtti (S) ~ thích → Suffix. As in Śūnyatāsapativṛtti → Tiếp vĩ ngữ: thích, như trong Thất thập không tính luận thích.

‘du byed kyi phung po (T) Hành uẩn → See Saṁskāra-skandha.

‘dul ba (T) Luật → Vinaya (S, P) → See Vinaya.

A- (S) Không → Not → Used as a Prefix. – The mother of all sounds. – While your mind is in unsettled situation, meditator should concentrate in uttering the sound A in Amitabha, if A is present then all the other sounds are also present → – Chủ tể các âm thanh. – Khi tâm mất ổn định thiền giả nên tập trung phát âm A- khi niệm A di đà, nếu âm A hiển lộ được thì tất cả các âm khác xem như đã hiển lộ.

A.D. Sau công nguyên → anno Domini → AD → anno Domini = In the year of our Lord (Christ). A.D. must be written preceding the date, while B.C. follows it e.g A.D. 1622, but 1622 B.C → A.D. được viết trước năm (A.D. 1622 = vào năm 1622 sau công nguyên), B.C. viết sau năm (1622 B.C. = vào năm 1622 trước công nguyên).

Ababa (S) Hàn địa ngục → Cold hell → See Ahaha.

Abbhūta (P) Kỳ diệu → Wonderful, Marvellous.

Abbhūtadhamma (P) A phù đạt ma, A phù đa đạt ma, Át phù đà đạt ma –> Supernatural phenomenon → A phù đà đạt ma, Vị tằng hữu hi pháp, Hy pháp, thắng pháp, đặc pháp, Vị tằng hữu kinh → One of the 9 divisions of the Buddhist scriptures → Tên một trong 9 bộ kinh điển Phật giáo.

Abbot Trụ trì.

Abhasita sutta (P) Kinh Những điều chưa nói → Sutra on What Was Not Said → Name of a sutra. (AN II.23) → Tên một bộ kinh.

Abhassara (P) Quang âm thiên. (P) Quang âm thiên cõi → Realm of the Radiant Gods → Name of a realm. See Abhasvara → Tên một cõi giới. (Hán phiên âm: A hội hỗ tu thiên, A ba hội thiên, A ba la thiên. Dịch theo nghĩa, ngoài Quang Âm thiên, còn dịch là Thủy Vô Lượng thiên, Cực Quang Tịnh thiên, Quang Tịnh Thiên, Biến Tịnh Thiên, Biến Thắng Quang thiên, Hoảng Dục thiên, Quang Diệu thiên.)

Ābhāsvara (S) Cực quang tịnh thiên → Realm of Radiance → Ābhassaraloka (P) → Quang âm thiên, A ba hội, A ba thoại, Cực quang tịnh thiên → One of three worlds of The Second Dhyana-bhumi: Parittabha, Apramanabha, Abhasvara. It is the brightest world of the Material Realm, The Second Meditation Region. Gods in this world use their own halo as language in communicating → Một trong 3 tầng trời cõi Nhị thiền thiên: – Thiểu quang thiên – Vô lượng quang thiên – Quang âm thiên. Từng trời sáng láng nhất của cõi sắc giới, miền Nhị thiền thiên. Chư thiên ở cõi này dùng hào quang thay tiếng nói.

Ābhāsvaradeva (P) Cực Quang tịnh thiên tử→ Inhabitants of the Realm of Radiance → Name of a realm. See Abhasvara → Tên một cõi giới.

Ābhāsvara-vimāna (S) Quang âm cung → Cực quang tịnh thiên cung → Name of a realm → Tên một cõi giới.

Abhāva (P) Vô hữu → Non-existence → Vô thuyết, Phi hữu, Không tồn tại → (1) Non-existence (2) Absence.

Abhāva-padattha (P) Vô thuyết cú nghĩa → (Abhāva: absence, padattha: Meaning of a word) → Nguyên lý phi tồn tại.

Abhāva-śūnyatā (S) Vô pháp không → Vô tánh không → Các pháp đã hoại diệt thì không có tự tánh.

Abhāvasvabhāva (S) Vô tự tính → Absence of the substance of existence.

Abhāva-svabhāva-śūnyatā (S) Vô pháp hữu pháp không → Vô tánh tự tánh không → Tất cả pháp sanh diệt và vô vi trong ba đời đều không thật có.

Abhāvita sutta (P) Kinh Chưa thuần hóa → Sutra on Untamedness → Name of a sutra. (AN I.21-26) → Tên một bộ kinh.

Abhaya (P) Vô úy → Fearlessness → Vô sở uý, A bà gia → See Moggaliputta-tissa. Name of a former Buddha, Bodhisattva, a son of Bimbisāra, a person) → Lòng chẳng sợ, đức dạn dĩ. Cũng còn là tên của một vị Phật và Bố tát, tên một người con của Bình sa vương.

Abhaya-dāna (S) Thí vô uý → Fearlessness giving → Vô úy thí → Giving the fearlessness to all the beings. It’s one of the Three Givings: property giving, dharma giving, fearlessness giving → Thí cho chúng sanh cái đức tánh chẳng sợ sệt. Một trong tam thí: tài thí, pháp thí, vô úy thí.

Abhaya-mudrā (S) Thí Vô Úy ấn.

Abhaya-sutta (P) Kinh Vô Uý → Sutra on Fearlessness → Name of a sutra. (AN IV.184) → Tên một bộ kinh.

Abhaya-bhūmi (S) Vô úy địa → Fearlessness position → The position where one feels no fear to Greed-Anger-Ignorance, Birth-Old age-Sickness-Death, three devil paths, devil beings,. → Ở vào chỗ không còn sợ sệt đối với Tham Sân Si, Sanh Lão Bệnh Tử, ba nẻo ác, chúng sanh ác,…

Abhayagiri (S) Vô Úy sơn → Mt Fearless.

Abhayagirivāsin (S) Vô Úy Sơn Trụ Bộ → School of Abhayagiri → One of the branches of Buddhism, a subdivision of early Sthavirah school, of which the disciples accepted Katyayana as the patriarch, founded in 246 BC. Abhayagiri, the Mountain of Fearlessness in Ceylon, where the disciples dwelled in a monastery → Một chi phái đạo Phật nhận Ngài Ca chiên Diên (Katyayana) là Tổ, lập ra khoảng năm 246 BC. Vô Úy sơn là tên một ngọn núi ở Tích Lan.

Abhayagiri-vasinah (P) Vô Úy Sơn Trụ Bộ → Name of a school or branch. See Abhayagirivāsin → Tên một tông phái.

Abhayagiri-vihāra (P) Vô Uý Sơn tự → Name of a temple. See Aparasaila → Tên một ngôi chùa.

Abhayaṃ (P) An toàn → Security → Protection from danger. See Abhaya →.

Abhayaṃdada (S) Thí Vô Úy Bồ tát → Name of a Bodhisattva. See Abhayaṃdāna → Tên một vị Bồ tát.

Abhayaṃdāna (S) Thí Vô Úy Bồ tát → Fearlessness-Giving Bodhisattva → Thí Nhất Thiết Vô Úy Bồ tát → One of the names of Avalokiteśvara because he gives 14 fearless-nesses to those who pray to him so that they will have no fear in suffering → Một trong những danh hiệu của Quan Thế Âm Bồ tát vì Ngài ban phát cho những ai cầu nguyện Ngài 14 phép vô úy để người ta không bị lo sợ khổ nạn.

Abhayaṃkara (S) A bà dựng ca la → Ly bố uý → Name of a Tathāgata or a lokadhātu → Tên một vị Như Lai hay một cõi giới.

Abhayaṃkarā-Tathāgata (S) Ly bố uý Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Abhayapradāna (S) Thí vô úy → See Abhaya danā.

Abhayasiddhi-śāstra (S) Thành vô úy luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhetti (S) A ma đề Bồ tát → Abhetri → A ma lai Quán tự tại Bồ tát, Khoan Quảng Quán Âm Bồ tát, Vô Uý Bồ tát → Another name of Avalokiteśvara → Tên gọi khác của Bồ tát Quán Âm.

Abhibhāvāyatana (S) Thắng xứ.

Abhibhu (P) Thắng giải.

Abhicāra (S) A tì già la → Name of a demon → Tên một loài quỷ.

Abhicāraka (S) Phục ma pháp sư → One who can force demons to surrender → Người hàng phục ma quái.

Abhidhamma (P) Luận Kinh → Canon of Analytic Doctrine → Abhidharma, Abhidhar-ma-Pitaka (S); Abhidhamma-Pitaka (P) ch ngn pa (T) → A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vi diệu pháp → See Abhidhamma-Pitaka → Một cách gọi tắt của Abhidhamma-pitaka.

Abhidhamma-piṭāka (P) Tạng Luận → Basket of Special Teaching → Abhidharma Pitaka (S) → Đại pháp, Đối pháp, A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vô tỷ pháp, Hướng pháp, Thắng pháp, Luận → – One of the Tripitaka: Sutra-Pitaka, Vinaya-Pitaka and Abhi-dhamma-Pitaka. Recited by Maha-Kasyapa in the First Council held in 483 BC, the year of the Buddha’s passing. Abhidhamma is used for the commentaries spken by Buddha. śāstras are commentaries and treatises written by Mahayana patriarchs to explain or interprete the important points or views in sutras.The Abhidhamma-Pitaka of Theravada school written in Pali consists of 7 books, while the Abhidharma-Pitaka of the Sarvastivada school written in Sanskrit also consists of 7 books and they are a lot different from those of Theravada school. – Popularly known as Abhidharma → – Một trong tam tạng kinh điển: – Kinh tạng – Luật tạng – Luận tạng. Do ngài Maha Ca Diếp đọc lại trong kỳ kết tập thứ nhất. Từ Luận Kinh, Luận tạng (Abhidharma) dùng chỉ phần chú giải đích thân Phật nói ra. Từ Luận (Sastra) chỉ phần chú giải do các nhà sư đại thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa những điểm quan trọng trong kinh điển. Luận Kinh của Nam Tạng có 7 bộ, bằng tiếng Pali. Luận Kinh của Bắc Tạng có 7 bộ viết bằng tiếng Sanskrit, có khác biệt với Luận Kinh của Nam Tạng. – Thường được gọi là Abhidharma thay vì Abhidharma-pitaka.

Abhidhamma-dhāthukathā (P) A tỳ đạt ma Giới thuyết luận → Book of the Elements → Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ Giới Thân Túc Luận → One of 7 Abhidhamma books of Theravada school written in Pali language → Một trong 7 bộ luận A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ phái viết bằng tiếng Pali. Luận này do ngài Thế Hữu người Ấn soạn, ngài Huyền Trang có dịch từ Phạn sang Hán vào năm 663, xếp vào Ðại Tạng, tập 26, 3 quyển.

Abhidhamma-kathāvatthu (P) A tỳ đạt ma Thuyết sự luận → Book of Points of Controversies → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-nyayanusara-śāstra (P) A tỳ đạt ma Thuận chính lý luận → Book of Beginning of Knowledge → Nhất Thiết Hữu Bộ Thuận chánh luận, A tỳ đạt ma Thuận chánh lý luận, Câu xá Bạc luận, Tùy Thuận Luận → One of the commentaries written by Saṇghabhadra → Do Ngài Chúng Hiền biên soạn, được dịch sang tiếng Hán bởi ngài Huyền Trang, xếp vào Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng kinh, tập 29, chia thành 80 quyển

Abhidhamma-patthāna (P) A tỳ đạt ma Phát thú luận → Book of Causality → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-puggalapaati (P) A tỳ đạt ma Nhân thi thuyết luận → Book of Individuals → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhammattha saṃghata (P) Thắng Pháp tập yếu luận → An Encyclopedia of the Abhidhamma, written by Anuruddha between the 8th and the 12th century A.D. One of the important commentaries in Pali language → Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali do ngài Anuruddha viết vào giữa khoảng thế kỷ thứ 8 đến 12.

Abhidhamma-vibhaṅga (P) A tỳ đạt ma Phân biệt luận → Book of Classifications → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-yamaka (P) A tỳ đạt ma Song luận → Book of Pairs → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhammika (P) Luận sư → Abhidhamma Master → See Abhidharmika.

Abhidhanappadipika (P) Danh Nghĩa Minh Đăng Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhidharma (S) Luận Kinh → Abhidhamma (P) → See Abhidhamma.

Abhidharma master Luận sư → Abhidhar-mika (S) → See Abhidharmika.

Abhidharma-samayapradipika-śāstra (S) A tỳ đạt ma thuận chính lý luận → Name of a work of commentary written by Saṁgha-bhadra → Tên một bộ luận do ngài Tăng Già Bạt Đà La (còn dịch là Chúng Hiền) biên soạn.

Abhidharma-saṃgīti-śāstra (S) A tỳ đạt ma tạp tập luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận sớ.

Abhidharma-sūtra (S) A tỳ đạt ma kinh, Ðại Thừa A Tì Ðạt Ma kinh → See Abhidharma-kośa-śāstra → (kinh này đã mất, chỉ thấy được trích dẫn trong các bộ luận như Nhiếp Ðại Thừa Luận, Ðại Thừa A Tì Ðạt Ma Tạp Tập Luận, Duy Thức Nhị Thập Luận. Xem A tỳ đạt ma câu xá luận

Abhidharma-vibhāṣā (S) A tỳ Đạt ma Tỳ bà sa → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Gồm 100 vạn bài kệ, thành quả của đại hội kiết tập đầu công nguyên do ngài Ca chiên Diên làm thượng thủ.

Abhidharma-dharmaskandha (S) A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận → Book of Things → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Bản Hán dịch gồm 12 quyển, do ngài HuyềnTrang dịch, xếp vào tập 26 của Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng kinh. Tác giả luận này là tôn giả Ðại Mục Kiền Liên.

Abhidharma-dharma-skandha-pāda-śāstra (S) A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận sớ → Book of Things → Nhất Thiết Hữu Bộ Pháp Uẩn Túc Luận, Pháp Uẩn Túc Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận sớ chú giải bộ Pháp Túc Uẩn luận nói trên, do ngài Huyền Trang dịch.

Abhidharma-dhātukāya-pāda-śāstra (S) A tì đạt ma giới thân túc luận → Book of Elements → Giới Thân Túc Luận, Giới thân Luận → Sarvastivada’s Abhidharma, correspon-ding to Abhidhamma-dhāthukathā of Thera-vada school. Written by Vasumitra → A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ, tương đương kinh A tỳ đạt ma Giới thuyết luận của Thượng tọa bộ. Do Ngài Thế Hữu biên soạn.

Abhidharmadipa (S) A tỳ đạt ma đăng luận → There are two parts: Abhidharmadipa written in proses and Vibhasaprabhavrtti in verses → Gồm 2 bộ: bộ Abhidharmadipa bằng văn xuôi và Vibhasaprabhavrtti bằng văn vần.

Abhidharmahāvibhāṣā-śāstra (S) A tì đạt ma Đại tì bà sa luận → The topics of one of the commentaries → Tên một bộ luận.

Abhidharmahṛdaya śāstra (S) A tỳ đàm tâm luận → Name of a work of commentary written by Dharmasri → Tên một bộ luận do ngài Pháp Thắng biên soạn.

Abhidharma-hṛdaya-śāstra (S) A tỳ đàm tâm luận → Name of a work of commentary written by Saṇghadeva → Tên một bộ luận do ngài Pháp Thắng biên soạn. Ngài Tăng già đề bà và Huệ Viễn hợp dịch vào đời Ðông Tấn, thành 4 quyển, thuộc tập 28 của Ðại Chánh Tạng. Trong bản Hán, còn có những bản dịch khác của luận này như A Tì Ðàm Tâm Luận, 6 quyển của ngài Na Liên Ðề Da Xá và Pháp Trí dịch vào thời Bắc Ngụy, Tạp A Tì Ðàm Tâm Luận do ngài Tăng Già Bạt Ma dịch vào đời Lưu Tống. Các bản này đều xếp vào tập 28 của Ðại Chánh.

Abhidharmahṛdayaśāstra sūtra (S) A tỳ đàm tâm luận sớ → Name of a work of commentary written by Upasānta → Tên một bộ luận sớ do ngài Ưu bà Phiên Đà biên soạn.

Abhidharma-jāna-prasthāna-śāstra (S) A tỳ đạt ma Phát trí luận → Book of Starting Point of Knowledge → Phát trí luận → Sarvastivada’s Abhidharma. One of the works of Kātyāyanī-putra → A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ. Một tác phẩm của Già đa diễn ni tử.

Abhidharmakośa (S) A tỳ đạt ma Câu xá luận → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharmakośa-śāstra (S) A tỳ đạt ma câu xá luận → Treasure Chamber of the Abhidharma → Composed by Vasubandhu in Kashimir in 5th century, consisting of Abhidharmakośa-karika (600 verses) and prose commentary on these verses (Abhidharmakośa-bhāṣya). Today it can be found in Tibetan and Chinese versions only → Do Bồ tát Thế Thân biên soạn ở Kashmir hồi thế kỷ thứ 5, gồm A tỳ đạt ma câu xá thi văn (có 600 tiểu đoạn, gọi là Abhidharmakosha-karika) và luận giảng phần văn vần (gọi là Abhidharmakosha-bhshya, A tỳ đạt ma câu xá chú giảng). Ngày nay A tỳ đạt ma câu xá luận chỉ còn ở Tây tạng và Trung hoa.

Abhidharmakośa-bhāṣya A tỳ đạt ma câu xá luận thích → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakośa-bhāṣya-ṭikā-tattvārtha-nāma (S) A tỳ đạt ma câu xá luận thực nghĩa sớ → Written by Sthiramati → Do Ngài An Huệ biên soạn.

Abhidharmakośa-kārikā (S) A tì đạt ma câu xá luận bản tụng → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakośa-marmapradīpa (S) A tì đạt ma câu xá luận chú yếu nghĩa đăng → Name of a work of commentary written by Dignāga → Tên một bộ luận do Ngài Trần Na biên soạn.

Abhidharmakośa-samaya-pradipika (S) A tỳ đạt ma Hiển tông luận → Nhất Thiết Hữu Bộ Hiển tông luận, Hiển tông luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakosha-bhāṣya (S) A tỳ đạt ma câu xá luận thích → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharmakosha-kārikā (S) A tỳ đạt ma câu xá luận tụng → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharma-mahāvibhāṣā śāstra (S) A tỳ đạt ma Đại tỳ bà sa luận → Đại tỳ bà sa luận, Bà sa luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmāmṛta-śāstra (S) A tỳ đàm cam lộ vị luận → Name of a work of commentary written by Ṣrīghoṣaka → Tên một bộ luận do Ngài Cù sa biên soạn, có 2 quyển.

Abhidharmāmṛtarasa-śāstra (S) A tỳ đàm cam lộ sinh vị luận.

Abhidharmanyāyānusāra (S) Thuận chánh lý luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmapacadharmacarita-sūtra (S) A tỳ đàm ngũ pháp hành kinh → Name of a work of commentary written on the Sarvāstivāda’s doctrine → Tên một bộ luận sách nói về giáo lý của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharma-piṭāka (S) Luận tạng → Abhidhamma-pitaka (P) → See Abhi-dhamma-Pitaka.

Abhidharma-prajāpti-pada śāstra (S) A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận → See Abhidharma-prajapti-sāstra.

Abhidharma-prajapti-sāstra A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharma-prakaraṇa śāstra (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Book of Literature Treatises → See Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra.

Abhidharma-prakaraṇa-pada (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Book of Literature Treatises → See Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra.

Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Nhất Thiết Hữu Bộ Phẩm loại túc luận, Phẩm loại túc luận → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ

Abhidharma-prakaraṇapāda-vibhāśāstra (S) Cúng sự phần tỳ bà sa → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-prakarana-śāsana-śāstra (S) A Tì Ðạt Ma Hiển tông luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận, do ngài Chúng Hiền soạn. Ngài soạn luận này như một dạng rút gọn của A Tì Ðạt Ma Thuận Chánh Lý Luận, cũng với mục đích bài bác luận Câu Xá của ngài Thế Thân.

Abhidharma-samuccaya (S) A tỳ đạt ma tập luận → Name of a work of commentar written by Asaṅga → Tên một bộ luận do Ngài Vô Trước biên soạn.

Abhidharma-samuccayavyākhyā (S) Đối pháp luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-samya-pradīpikā-śāstra (S) A tỳ đạt ma tạng hiển tông luận → Name of a work of commentary written by Saṅghabhadra → Tên một bộ luận do Ngài Chúng Hiền biên soạn.

Abhidharma-saṇgaha (S) A tỳ đạt ma Giáo nghĩa cương yếu → Book of Significance of Adhidharma → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-saṇgati-paryapada śāstra (S) A tỳ đạt ma Tập dị môn túc luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận, do ngài Xá Lợi Phất soạn, được ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán.

Abhidharma-saṇgitiparyaya (S) A tỳ đạt ma Tập Dị môn túc luận → Book of the Recitations of the Teaching → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharmāṣṭagrantha (S) A tỳ đạt ma bát kiền độ luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận do ngài Ca Chiên Diên Tử ngườI Ấn soạn, Trúc Phật Niệm vàTăng Già Ðề Bà cùng dịch sang tiếng Hán vào đời Phù Tần, năm 383

Abhidharmāvatāra (S) Nhập A tỳ đạt ma luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmavatāra śāstra (S) Nhập A tỳ đạt ma luận → Book of Recitations → Name of a work of commentary written by Skandila in the 5th century → Tên một bộ luận do ngài Tắc Kiền Địa La biên soạn vào thế kỷ thứ 5.

Abhidharma-vijānakāyapāda (S) A tỳ đạt ma Thức Thân Túc luận → Book of Understanding → Nhất Thiết Hữu Bộ Thức Thân Túc luận, Thức Thân Túc luận, do ngài Devasarman (Ðề Bà Thiết Ma) soạn, được ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán → See Abhidharma-vijakāyapāda śāstra.

Abhidharma-vijakāyapāda śāstra (S) A tỳ đạt ma Thức thân túc luận → Book of Knowledges → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma. Written by Devaśarman in Ayodhyā in about 100 years after Buddha’s nirvana → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Do Ngài A la hán Đề bà Thiết ma ở A du đà biên soạn khoảng 100 năm sau khi Phật nhập diệt.

Abhidharma-yamaka (S) A tỳ đạt ma Song đối luận → Book of Pairs → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmika (S) Luận sư → Abhidharma master → Abhidhammika (P) → A tỳ đàm sư → A Buddhist master engaged in investi-gation and discernment of the Buddha’s teachings.

Abhidyā (S) Tham Greediness → Abhijjhā (P), Abhidyālu (S) → Covetous.

Abhidyālu (S) Tham → See Abhidyā.

Abhijānāti (S) Thần thông → See Abhijā.

Abhijjhā (P) Tham → Greediness → Abhijjhālu (P), Abhidyā (S) → See Abhidyā.

Abhijjhālu (P) Tham → See Abhijjhā.

Abhijā (S) Thần thông → Supernatural powers → Abhiā (P), Abhijānāti (S, P) → – Supernatural knowledges. An Arahat has five Abbijnas (pancabhinna, called Abhijna riddhi) : the devine seeing, the devine hearing, the knowledge of former lives, the knowledge of thoughts, the devine travelling capacity. Buddha has six Abhijnas (Chalabhinna, called Abhijna asrava) consists of the above Pancabhinna and the knowledge causing the destruction of human passion. – These powers are recognized by both Hinayana and Mahayana → – Một vị A la hán đắc ngũ thông (tức Hữu lậu thông: Abhijna riddhi) gồm: thiên nhãn thông (dibbacakkhu), thiên nhĩ thông (dibbasotam), túc mạng thông (pubbeniva-sanussatinanam), tha tâm thông (paracitta-vijananam) và thần túc thông (iddhividha). Một bị Phật có lục thông (tức Vô lậu thông: Abhijna asrava) gồm ngũ thông thêm lậu tận thông (asavakkhayakarannanam).Ngũ thông và lục thông được cả Tiểu thừa và Đại thừa công nhận.

Abhijā āsrava (S) Vô lậu thông → See Abhijā.

Abhijā ṛiddhi (S) Hữu lậu thông → See Abhijā.

Abhikīrtana (S) Đọc tụng → Recitation → Abhikitteti (P).

Abhikitteti (P) Đọc tụng → See Abhikīrtana.

Abhilāṣa (S) Túc duyên → Đủ duyên → Pure aspiration and readiness for action to achieve some Buddhist objective; one of the three functions of ‘faith’ (shraddha) → Đủ túc duyên để đầu Phật.

Abhimāna (S) Chủ nghĩa cá nhân → Egotism → Ātmamada (S).

Abhimukha (P) Hiện tiền → Abhimukham (P) → See Abhimukhī.

Abhimukham (P) Hiện tiền → See Abhimukha.

Abhimukhī (S) Hiện tiền → Face-to-face → Abhimukha (P).

Abhimukhī-bhūmi (S) Hiện tiền địa → Face-to-face stage → The sixth of ten grounds of Bodhisattva. See Dasabhimia → Trong Thập địa.

Abhimukti (S) Tín đức → Implicit faith.

Abhinibbuta (P) Cực Niết bàn → See Abhinirvāṇa.

Abhinikkhamaṇa (P) Xuất gia → See Abhiniṣkramaṇa.

Abhinirūpaṇā-vikalpa (S) Kế đạc phân biệt → Fixation of the thought in the discrimination.

Abhinirvāṇa (S) Cực Niết bàn → Complete serenity and passionlessness → Abhinibbuta (P).

Abhiniṣkramaṇa (S) Xuất gia → Entrance into ascetic life → Abhinikkhamaṇa (P) → Departure from the worldly life to enter the ascetic life.

Abhiniṣkramaṇa sūtra (S) Phật Bản hạnh tập kinh → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. (đây là một bộ kinh, do ngài Xà Na Quật Ða dịch vào đời Tùy, gồm 60 quyển, xếp vào tập 3 của Ðại ChánhTạng, kinh được dịch sang tiếng Việt bởi HT Trung Quán)

Abhiniveśa (S) Chấp trước → Strong attachment → Abhinivesa (P).

Abhiniveśa-saṃdhi (S) Chấp chặt → Solid attachment.

Abhia (P) Thần thông → See Abhijna.

Abhiavosita (P) Người có thần thông → One who obtains the supernatural powers.

Abhirati (S) Lạc thổ → Realm of joy → Lạc quốc, Cõi Diệu Hỷ, Diệu hỷ quốc → The name of the realm of Akshobhya in the east of the universe → Tên gọi cõi giới của Phật A Súc Bệ ở phương đông.

Abhisamayā (S) Hiện quán → Intuitive comprehension → Hiện chứng → Realization → Quán cảnh hiện tiền.

Abhisamayālaṇkāra (S) Trang nghiêm chứng đạo → Adorned to have a clear understanding dharma → Trang nghiêm cho sự chứng đạo.

Abhisamayālaṇkāra śāstra (S) Hiện Quán Trang Nghiêm Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhisamayālaṇkāraloka (S) Bát thiên đại chú → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhisamayālaṇkārasphutartha (S) Bát thiên tiểu chú → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhisamayā-samyutta (P) Tương Ưng Minh kiến → Realization → Name of a sutra (chapter SN 13) → Tên một bộ kinh.

Abhisaṃbodha (S) Triệt ngộ → Perfect enlightenment → Abhisaṃbodhana (S), Abhisaṃbodhi (S) → Perfect comprehension, realizing enlightenment.

Abhisaṃbodhati (S) Triệt ngộ → See Abhi-saṃbuddhati.

Abhisaṃbodhi (S) Triệt ngộ → See Abhi-saṃbodha.

Abhisaṃbuddha (S) Hiện đẳng Phật → A tì tam Phật đà, Hiện đẳng giác, A Duy Tam Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai, còn có nghĩa là người đã thành Phật.

Abhisaṃbuddhati (S) Triệt ngộ → Perfectly enlightened → Abhisaṃbudhyate (S), Abhi-saṃbudhyati (S), Abhisaṃbodhati (S) → Realizing universal enlightenment, fully awake.

Abhisaṃbudhyate (S) Triệt ngộ → Hiện đẳng giác → See Abhisaṃbuddhati.

Abhisaṃbudhyati (S) Triệt ngộ → See Abhisaṃbuddhati.

Abhisaṃhāra (S) Từ bỏ → Abandoned.

Abhisaṃkaroti (S) Tôn kính → Treat with respect.

Abhisaṃkhāra (S) Hành nghiệp → Accumu-lation → Accumulation of karma, merit and demerit.

Abhisaṃkhāramāra (S) Hạnh nghiệp Ma vương → One of five types of Mara → Một trong 5 loại Ma vương.

Abhisamparāya (S) Kiếp sau → After life → Abhisamparāya (P) → See Samparāya.

Abhisaṃskāra (S) Hiện hành → Accom-plishment → Abhisaṃskaroti (S), Abhisaṃ-skaṛta (S) → Performance → Các pháp hữu vi trước mắt.

Abhisaṃskaroti (S) Hiện hành → See Abhisaṃskāra.

Abhisaṃskaṛta (S) Hiện hành → See Abhisaṃskāra.

Abhisanda sutta (P) → Sutra on Rewards → (AN VIII.39). Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhisaṇkhāra (P) Hành nghiệp → See Abhisamskra.

Abhiseca (S) Điểm đạo → See Abhiṣeka.

Abhisecanam (P) Điểm đạo → See Abhiṣeka.

Abhiṣecanī (S) Quán đảnh → Initiation → Quán đảnh Bồ tát → See Abhisheka.

Abhiṣeka (S) Điểm đạo → Initiation → Abhiseca (P), Abhisecanam (P), Abhi-secani, Wang (T) → Consecration, Abhiseka ritual. The process in which the disciple is empowered by a master for a specific practice → Tục lấy nước rưới lên đầu biểu lộ sự chúc tụng. Nghi thức trong Phật giáo để chuẩn bị tiếp nhận những giáo pháp bí mật.

Abhisluka (S) Đăng vị → Inauguration → Đăng quan → See Murdhaja.

Abhisthiti (S) Vĩnh viễn → Long lasting.

Abhivyakti-vada (S) Thanh Hiển luận → Một tông của Phệ đà giáo.

Abhokāsa (P) Ngoài trời → See Abhyavakāśa.

Abhra (S) Vân → Cloud → Cloud, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → Mây, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Abhūta (S) Bất khởi phát → Unoriginated → Hư vọng, Không thật → (1) Unoriginated (2) Not real, not true.

Abhūta-parikalpa (S) Hư vọng phân biệt → Discriminated opinion.

Abhyaśa (S) Kết tập → Repitition → Huân tập → See Vasana.

Abhyātma- (S) Nội → Internal → Used as a prefix → Tiếp đầu ngữ.

Abhyātma-bahirdhaśūnyatā (S) Nội ngoại không → Internal-external emptiness → Quán 6 căn trong, 6 cảnh ngoài, đều không có ngã cùng ngã sở.

Abhyātmavidyā (S) Nội minh → Chuyên tâm học hỏi giáo lý Phật.

Abhyavagāḍha (S) Chín muồi → See Abhya-vagāhya.

Abhyavagāhya (S) Chín muồi → Ripened → Abhyavagāḍha (S), Pariṇata (S) → Matured, completed → Trưởng thành, kết liễu.

Abhyavākāśa (S) Ngoài trời → In the open air → Abhokāsa (P) → In the open air, the outdoors, free space.

Abhyudaya (S) Khởi → Rise → Phát khởi → Begin.

Abhyudgatosnisa (S) Cao Phật đảnh → Quảng sanh phật đảnh, Phát sanh Phật đảnh, Tối thắng Phật đảnh, Tối cao Phật đảnh → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Abrahma-caryā (S) Phi phạm hạnh → Impure conduct → Bất tịnh hạnh.

Absolute truth Đệ nhất nghĩa đế → Paramar-tha satya (S) → See Paramartha satya.

Absorption Định an chỉ.

Abstention Tiết chế.

Abuda (S) át bộ đàm → See Arbuda.

Abyakata (S) Vô thuyết → Unexplained.

Abyapada (S) Bất sân hận → Non-aversion.

Acala (S) Bất động → Immovable → Niscala (S), Dhruva (S).

Acalā-bhūmi (S) Bất động địa → Immovable ground → The eighth stage of ten Bodhisattva-bhūmi → Trong Thập địa.

Acalā-Bodhisattva (S) Bất động Tôn Bồ tát → Immovable → Bất động Minh Vương, A già la, Vô Yểm Túc La sát nữ → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Acalā-dharma-mudrā (S) Thánh pháp ấn kinh → A già đàm ma văn đồ.

Acalanātha (S) Bất Động Minh Vương → Name of a deity → Tên một vị thiên.

Acariya (P) Thầy → See Acaryā.

Acaryā (S) Thầy → Master → Acharya (S) ; Ajahn, Acariya (P), lo pon (T) → A xà lê → Master, teacher, professor, a spiritual master → Bậc thầy có đủ giới hạnh hạnh, đạo đức bvà nghi thức để truyền dạy đạo lý.

Accaya (P) Tội lỗi → Sin.

Accayika sutta (P) → Sutra on Urgency → (AN III.93).

Access-meditation Định cận hành.

Accharā (S) Đàn chỉ → See Acchaṭā.

Acchariyabbhutadhammasuttam (P) Kinh hy hữu Vị tằng hữu pháp.

Acchariyamanussa (S) Người kỳ diệu lạ thường → The wonderful man → One of the epithets used to express the respect to Buddha → Một trong những tên người khác dùng để tôn vinh đức Phật.

Acchaṭā (S) Đàn chỉ → Snap of fingers → Accharā (P) → Khảy móng tay.

Accommodated body Hoá thân → See Nirmanakaya.

Accuta (P) Accuta → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Accutagama (P) Accutagama → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Acharya (S) Thầy → Master → Xem Acarya.

Āciṇṇa-kamma (P) Thường nghiệp → Habitual karma → Bahula kamma (P).

Acinnakamma (P) Tập nghiệp → Habitual kamma.

Acinnakappa (P) Cửu trụ tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Acinteyya (P) Bất khả tư nghì → Inconceivable → Acintya (P) → See Aciṇtya.

Acintia (S) Bất khả tư nghì → Inthink-able → Acintiya (S), Acintya (S, P), Acintyaka (S), Acintika (S) → A chin ta → Unconceivable.

Acintika (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Acintita sutta (P) Kinh bất khả tư nghì → Sutra on Unconjecturability → Name of a sutra. (AN IV.77) → Tên một bộ kinh.

Acintiya (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Aciṇtya (S) Bất khả tư nghị → Unexplainable → (S, P), Aciṇteyya (P) → Nan tư nghị → See Acintia. A very high number.

Aciṇtya-prabhāsabodhisattva-nirdeśa sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → Aciṇtya-prabhāsanirdeśa-nāma-dharma-paryāya-sūtra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-Buddhaviṣayanirdeśa-sūtra (S) Văn thù Sư lợi sở thuyết bất tư nghị Phật cảnh giới kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-jāna (S) Bất khả tư nghì trí.

Acintyaka (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Aciṇtyamati (S) Bất Tư Nghị Huệ Đồng tử → Name of a deity → Tên một vị bồ tát thuộc viện Trừ Cái Chướng trong Thai Tạng Mạn Ðồ La của Mật giáo, mật hiệu là Nan Trắc Kim Cang.

Aciṇtyamatidatta (S) Bất Tư Nghị Huệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Aciṇtya-pariṇāma (S) Bất tư nghì huân biến → Mysterious transformations.

Aciṇtya-pariṇāmacyuti (S) Bất tư nghì biến dịch tử → Inconceivable transformtion of death.

Aciṇtyaprabhāsa-bodhisattva-nirdeśa-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → See Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dhar-maparyaya-sūtra.

Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dharmapa-ryaya-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → Aciṇtyaprabhāsa-bodhi-sattva-nirdeśa-sūtra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-prabhāsanirdeśa-nāma-dharmapa-ryāya-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → See Aciṇtya prabhāsabodhi-sattva-nirdeśa sūtra.

Aciṇtya-shakti (P) Oai lực của chú → Devine force in mantra → Aciṇtya-Sakti (S).

Aciravati (S) sông A-trí-la-phạt-để.

Acittā (S) Phi tâm → Mindless.

Acittaka (S) Cực trọng thuỳ miên → Cực thuỳ miên → Ngủ mê.

Acittata (S) Phi tâm trạng → Mindlessness.

Act of Right Assurance → Hạnh xưng danh( Tín nguyện trì danh chánh hạnh The act which ensures one’s birth in the Pure Land; refers to the Nembutsu originating from the Primal Vow and suported by the Other-Power; the fourth of the Five Right Acts established by Shan-tao for attaining birth in the Pure Land. (Chữ của ngài Thiện Ðạo dùng trong phần Tán Thiện Nghĩa của Quán Vô Lượng Thọ Kinh sớ, để chỉ hạnh môn thứ tư trong năm hạnh môn hành giả phải có để đảm bảo được vãng sanh Cực Lạc: đọc tụng, quán sát, lễ bái, xưng danh, cúng dường. Tín là tin tưởng vào tha bổn nguyện vô biên của Phật Di Ðà và năng lực thần diệu của Tha Lực. Xưng danh là hạnh môn chánh, bốn hạnh môn kia là trợ hạnh)

Action Nghiệp → Karma (S).

Ādahati (P) Trà tỳ → See Jhāpita.

Adamantine Mountain Thiết Vi sơn → Name of a place → Địa danh.

Adamantine Mountains Thiết Vi sơn → Mount Sumeru → The outermost mountain-range made of iron which encircles a world-system → Vòng núi bằng sắt bên ngoài cùng bao bọc cõi giới chúng ta.

Ādāna (S) Chấp trì → Holding on → Main-taining, receiving, containing → Giữ, chứa.

Ādāna-vijāna (S) A đà na thức → Ādāna-viāna (P) → Chấp trì thức, A lại da thức → = Ālaya-vijnāna → = A lại da thức

Ādāna-viāṇa (P) A đà na thức → See Adana-vijnana.

Ādara (S) Chắp tay vái chào → Salute with folded hands and arms together.

Ādarśa (S) Kính → Mirror → Ảnh → Mirror, image in the mirror.

Adarśa-jāna (S) Đại viên cảnh trí.

Adaśakanisi-danakappa (P) Bất ích lũ ni sư đàn tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Adattādāna (S) Trộm cắp (giới) → Adin-nadana (P) → Thâu đạo → See Pacaśīla.

Adbhūta (S) Vị tằng hữu → Wonderful.

Adbhūta-dharma (S) Vị tằng hữu pháp → Collection of the Description of marvellous phenomena → Vị tằng hữu pháp, A phù đà đạt ma, Hy pháp → She sutras saying about the supernatural display which Buddha used to show the unexplainable things as teaching → Kinh văn nói về thần lực của Phật và thánh tăng.

Adbhūtadharma sūtra (S) Kinh Vị tằng hữu pháp → A phù đà đạt ma kinh, Vị tằng hữu Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Adesa (S) Vô sân → Một trong 10 Đại thiện địa pháp trí.

Adesana-pratiharya (S) Chiên niệm thị hiện → Adesanapatiharia (P) → Tha tâm thị hiện, Tha tâm luân, Quán tha tâm, Quán sát tha tâm thần túc → Dùng tha tướng, tha niệm,… để quán xét các pháp như tha ý, quá khứ, vị lai, hiện tại,…

Adharma (S) Phi pháp → Misconduct → Adhamma (P) → False Dharma, also means the absence of virtue and righteousness → Pháp sai lệch.

Adhi- (S) Tăng thượng → Thù thắng → Prefix.

Adhibhautika-dukkhata (S) Y ngoại khổ.

Adhi-citta (S) Tăng thượng tâm, Tăng tâm học → Định học, Tăng thượng tâm → Một trong tam học → See Adhicitta.

Adhicitta- sikkhā (P) Tăng thượng tâm học.

Adhicittā-śikṣa (S) Định học, Tăng thượng tâm học → Spiritual formation → Adhicitta-sikkhā.

Adhidaivika-dukkhata (S) Y thiên khổ.

Adhigamā (S) Chứng → Đắc → See Prāpti → Ngộ nhập chân lý, thể nghiệm đúng như thật.

Adhigamāniya (S) Quy ngưỡng.

Adhikaranaśamadha (S) Thất diệt tránh pháp → Adhikaranasamatha (P) → Consisting of 7 precepts. It is the last chapter of the eight chapters on the 250 precepts for Bhikshu in Bhishunivibhanga, first part of the Vinaya-pitaka. It is the guideline to resolve the conflicts among Monks or Nuns → Gồm 7 giới, là đoạn chót trong 8 đoạn ghi 250 giới của tỳ kheo trong quyển Giới luật Tỳ kheo, phần thứ nhất của Luật Tạng. Là bảy phép dùng giải hoà khi có sự cãi lẫy giữa chư Tỳ kheo hay Tỳ kheo ni.

Adhikarana-śamathā (P) Diệt tránh kiền độ → See Adhikarana-samatha.

Adhikaraṇa-śamathā (S) Diệt tránh kiền độ → The eighth section in Pratimoksa → Adhikarana-samathā (P).

Adhikaranaśamathā (S) Diệt tránh pháp → Những biện pháp dập tắt tranh chấp (có ghi trong Luận tạng). Có 7 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Adhimāna (S) Tăng thượng mạn → Chưa chứng quả mà cho là đã chứng quả.

Adhimokkha (P) Thắng giải → See Adhimokṣa.

Adhimokṣa (S) Thắng giải → Adhimokkha (P) → One of the 10 mahabhumikas → Một trong 10 đại địa pháp. Tác dụng nhận biết rõ ràng sự lý.

Adhimukti (S) Thắng giải → Strong inclination → Adhimutti (P), mos pa (T) → Hiện tiền, Đối diện, Tín giải → Magic transformation → Nương vào tín mà thắng giải.

Adhimukti-caryā-bhūmi (S) Giải hành địa.

Adhimutti (P) Thắng giải → See Adhimukti.

Adhipateyya sutta (P) → Sutra on Governing Principles → Name of a sutra. (AN III.40) → Tên một bộ kinh.

Adhipati (S) Tăng thượng → Tăng cường năng lực giúp các pháp tiến triển mạnh.

Adhipatiphala (S) Tăng thượng quả → Fruit of dominant effect.

Adhipati-phala (S) Tăng thượng quả → Dominant effect → One of the Panca phalani → Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Adhipati-pratyaya (S) Tăng thượng duyên → Influence of one factor.

Adhiprajā (S) Tăng huệ học → Huệ học, Tăng thượng huệ → One of Tisrah-siksah → Một trong tam học.

Adhiprajā-śikṣa (S) Tuệ học → Formation of Wisdom → Adhipaā-sikkhā.

Adhisambodha (S) Chứng đắc → Chứng ngộ chân lý, thể đạt quả vị, trí huệ, giải thoát và công đức.

Adhiśīla (S) Tăng thượng giới.

Adhiśīla-śikṣa (S) Giới học → Formation of Precepts → Adhisīla-sikkhā.

Adhisita (S) Tăng giới học → Giới học → One of Tisrah-siksah → Một trong tam học.

Adhiṣṭhāna (S) Gia trì → Aid from Buddha → Adhiṭṭhāna (P) → Gia trì lực, Uy lực → Support or aid from Buddha → Sở trì.

Adhiṣṭhāna-bāla (S) Gia trì lực.

Adhitiṣṭhati (S) Thần lực → Magic power → Gia trì, Gia bị → By the magic power of, by the force of the supernatural power of.

Adhiṭṭhāna (P) Gia trì → See Adhiṣṭhāna.

Adhiṭṭhāna-Uposatha (P) Tâm niệm thuyết giới → Observance of determination.

Adhivacana-pravesa (S) Thích danh tự tam muội.

Adhivacana-pravesa-samādhi (S) Thích danh tự Tam muội.

Adhyardhaśātīkā Prajāpāramitā (S) Lý thú Bát nhã.

Adhyāśaya (S) Thâm tâm → Mental disposition → Ajjhāsaya (P), Adhyāśayati (S) → Intent, purpose.

Adhyāśayati (S) Có chủ ý → with intent upon → See Adhyāśaya (S).

Adhyātma-bahirdha-śūnyatā (S) Nội ngoại không → Lục căn trong thân và lục cảnh ngoài thân không có ngã, ngã sở và các pháp.

Adhyātma-śūnyatā (S) Nội không → 6 nội xứ (căn trong thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.

Adhyātmatidya (S) Nội minh → Adhyatmavidya (S) → See Adhyatmavidya.

Adhyātmavidyā (S) Nội minh → Một trong Ngũ minh của Vệ đà kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh.

Adhyesana (S) Khải thỉnh.

Adhytmika-dukkhata (S) Y nội khổ.

30/07/2009 Posted by | a) ANH - VIỆT (English - Vietnamese) | Bình luận về bài viết này

TỪ ĐIỂN PHẬT HỌC VIỆT – ANH (the buddhist dictionary Vietnamese – English) – full

TỪ NGỮ PHẬT HỌC VIỆT- ANH
Soạn Giả: TRẦN NGUYÊN TRUNG

A B C D Đ G H K L M N O P Q R S T T2 U V X Y

http://niemphat.com/


A ba đà na. Avadàna (S). Exemple bạt ma la. Green face devil.

A bệ bạt trí. Avaivartika (S). One who never recedes; a bodhisattva who, in his progress towards Buddhahood, never retrogrades to a lower state than that to which he hes attained. Bất thoái chuyển.

A ca ni trá (thiên). Akanistha (S)

A chất, A xà thế. Ajàtasatru (S)

A dật đa, Vô năng thắng. Ajita (S) Invincible, title of Maitreya Buddha.

A di đamitàbha (S). Amita vô lượng immeasurable. Amitàbha vô lượng quang immeasurable splendour.

A di đà kinh. Sukhàvatì-vyùha-sùtra. (S) Sùtra of the Amitàbha Buddha.

A di đà Phật. Amitàbha Buddha (S). Phật Vô lượng thọ Amitàyus Buddha.

A di đà Phật thập tam hiệu. Thirteen titles of Amitàbha-Buddha: (1) A di đà Phật Infinite-life, light, merit Buddha. (2) Vô lượng quang Phật Buddha of boundless light. (3) Vô biên quang Phật Buddha of unlimited light. (4) Vô ngại quang Phật Buddha of irresistible light. (5) Vô đối quang Phật Buddha of incomparable light. (6) Diệm vương quang Phật Buddha of Yama, or flame-king light. (7) Thanh tịnh quang Phật Buddha of pure light. (8) Hoan hỉ quang Phật Buddha of joyous light. (9) Trí Tuệ quang Phật Buddha of wisdom light. (10) Bất đoạn quang Phật Buddha of unending light. (11) Nan tư quang Phật Buddha of unconceivable light . (12) Vô xứng quang Phật Buddha of indescribable light. (13) Siêu nhật nguyệt quang Phật. Buddha of light surpassing that of sun and moon.

A du ca, Vô ưu hoa thu. Asoka (S)

A du đà, A du xà. Ayodhyà (S). Name of place.

A dục vương. Asoka (S). King Asoka.

A dục vương truyện. Asokàvadàna-màlà (S). Garland of the legends of King Asoka.

A duy việt trí. Xem A bệ bạt trí.

A đà na. Adàna (S) Chấp trì, holding on to, maintaining; holding together the karma, good or evil, maintaining the sentient organism, or the germ in a seed of plant. It is another name for the Alaya-vijnàna.

A đề mục đa già, hoa Thiện tư duy.

A đề Phật. Adi-Buddha (S). The primal Buddha of ancient Lamaism.

A điên ca. Xem Nhất xiển đề.

A già đà (dược). Agada (S). Free from disease, an antidote, elixir of life, universal remedy.

A hàm. Agama (S). A collection of doctrines, general name for the Hinayàna sciptures: – Trường A hàm Dirgàgama, Trung A hàm Màdhyamàgama, Tạp A hàm Samyuktàgama, Tăng nhất A hàm Ekottarikàgama.

A hùm. The supposed foundation of all sounds and writings. “A” being the open and “Hùm” the closed sound. “A” is the seed of Vairocana, “Hùm” that of Vajrasattva Kim cương tát đỏa, and boh have other indications. “A” represents the absolute, “Hùm” the particular, or phenomenal.

A kì đa Kê sa Khâm bà lị. Ajita Kesakambalì (S). One of the six famous leaders of heterical sects.

A la ha, A la hán. Arhat (S). One who has attained the final stage of the Path.

A lại da. Alaya (S), an abode, receptacle, resting place (hence Himalaya, the store house of snow). Tiềm tàng.

A lại da thức. Alaya-vijnàna (S). The receptacle intellect or consciousness, basic consciousness. Eighth consciousness, subconsciousness, store consciousness. Duy A lại da, Alayavijnàmàtram Alya only.

A lan nhã. Aranya (S) A hermitage, or place of retirement for meditation.

A lê da. Arya (S). Saint, Venerable.

A lê tra. Aristaka (S). Vô tướng, name of a heretic monk.

A luyện nhã. xem A lan nhã.

A ma la. Amala (S). Vô cấu, without stain or fault.

A ma la thức. Amala-vijnàna (S). Vô cấu thức, Purity of Consciouness.

A ma lặc. Amalaka (S) Phyllanthus emblica, whose nuts are valued medicinally.

A mật rí đa. Amrta (S) Ambrosy

A na ba na, An ban. Ana (S) Inhalation. Anàpanà (S).Breathing, especially controlled breathing.

A na bà đạt da Long vương. Anavatàpta-nàga-ràja (S). A dragon-king.

A na bàn đi Tinh xá, Kì thọ Cấp cô độc viên. Anàthapindika-Vihàra.

A na bàn đàn, Cấp cô độc. Anathapindika (S).

A na hàm, Bất lai. Anàgàmin (S) Non coming. One who has attaained the 3rd stage of the Path.

A na luật. Anurudha (S). One of the ten great disciples of the Buddha.

A nan đananda (S). Khánh hỉ, Joy. Younger brother of Devadatta; he was noted as the most learned disciple of Buddha.

A nâu lâu đà. xem A na luật.

A nhã Kiều trần như. Ajnàta-Kaundinya (S). One of the five first disciples of the Buddha.

A nậu bạt đề (hà), sông Ni liên thiền

A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đe஠Anuttara-Samyas-Sambòdhi (S). Supreme and perfect enlightenment.

A nậu đạt trì, Vô nhiệt não. Anavatapta (S)

A phù đà đạt ma (kinh), Vị tằng hữu. Adbhutadharma (S)

A súc Phật. Aksobhya-buddha (S). Bất động Phật Imperturbable Buddha.

A tăng giasanga, Aryàsanga (S). Vô trước, unattached, free; lived probably the fourth century A.D. said to be the eldest brother of Thiên Thân Vasubhandu, whom he converted to Mahàyàna. He was first a follower of the Mahìsàsaka school, but founded the Yogàcàrya, or Tantric school with his Yogà-càrabhùmi-sàstra Du già sư địa luận, which in the Tam Tạng Truyện is said to have been dictated to him by Maitreya in the Tusita heaven, alomg with the Trang nghiêm đại thừa luận and Trung biên phân biệt luận.

A tăng kì. Asankhya, Asankhyeya (S). Innumerable, countless.

A thát Vệ đà. Atharva-Veda (S). The fourth Veda, dealing with sorcery or magic.

A thế da. Asaya (S). Disposition, mind; pleased to, desire to, pleasure.

A tư đasita (S). Name of a master.

A tu la. Asura (S). Originally meaning a spirit, spirits, or even the gods, it generally indicates titanic demons, enemies of the gods. They are defined as “not devas”, and “ugly”, and “without wines”

A tì. Avici (S) The last and deepest of the eight hot hells, where the culprits suffer, die, and are instantly reborn to suffering without interruption.

A tì bạt trí. Xem A bệ bạt trí.

A tì đàm. Abhidharma (S). Vi diệu pháp Analytic doctrine of Buddhist Canon.

A tì đàm Tâm luận. Abhidharma-hrdaya-sàstra (S). Book of Elements.

A tì đàm Tâm luận kinh. Abhidharma-hrdaya-sàstra-sùtra (S). -id-

A tì đạt ma Pháp tụ luận. Abhidhamma-dhammasangani (P). Book of the Elements of existence.

A tì đạt ma Giới thuyết luận. Abhidhamma-dhàtu-kathà (P). Book of the Origin of things.

A tì đạt ma Thuyết sự luận. Abhidhamma-kathà-vatthu (P). Book of Controversies.

A tì đạt ma Giáo nghĩa cương yếu. Abhidhamma-sangaha (P). Collection of the Significations of Abhidharma.

A tì đạt ma Phân biệt luận. Abhidhamma-vibhanga (P). Book of Classifications.

A tì đạt ma Song đối luận. Abhidhamma-yamaka (P). Book of Pairs.

A tì đạt ma Pháp uẩn túc luận. Abhidharma-skandha-pàda-sàstra (S) Book of things.

A tì đạt ma Giới thân túc luận. Abhidharma-dhàtu-kàya-pàda-sàstra (S). Book of Elements.

A tì đạt ma Phát trí luận. Abhidharma-jnàna-prasthàna-sàstra (S). Book of the Beginning of knowledge.

A tì đạt ma Câu xabhidharma-kosa (S). -id-

A tì đạt ma Câu xá luận. Abhidharma-kosa-sàatra (S). -id-

A tì đạt ma Câu xá Hiển tông luận. Abhidharma-kosa-samaya-pradipika-sàstra (S).

A tì đạt ma Đại tỳ bà sa luận. Abhidharma-mahà-vibhàsa-sàstra (S). -id-

A tì đạt ma Thuận chính lý luận. Abhidharma-nyànyà-nusàra-sàstra (S). -id-

A tì đạt ma tạng, Luận tạng. Abhidharma-pitaka (S). Basket of Philosophocal treatises of the Doctrine.

A tì đạt ma Thi thiết túc luận. Abhidharma-prajnapti-pàda-sàstra (S). Book of Descriptions.

A tì đạt ma Phẩm loại túc luận. Abhidharma-praka-rana-pàda-sàstra (S). Book of Literature.

A tì đạt ma Thập dị môn túc luận. Abhidharma-sangiti-paryàya-pàda-sàstra (S) Book of Recitations. Nhập A tì đạt ma luận. Abhidharmàvatàra-sàstra (S). -id-

A tì đạt ma Thức thân túc luận. Abhidharma-vijnàna-kàyapàda-sàstra (S). Book of knowledge.

A tì đạt ma Nhân thi thiết luận. Abhidhamma-puggala-pannati (P). Book of Person

A tì địa ngục. Avìchì (S). One of the most frightful hell.

A tì tam phật đabhisambuddha (S) Hiện đẳng giác, name of a buddha.

A va đà na kinh. Avadàna (S). Thí dụ kinh, stories illustrating the results of an action.

A vi di, Vô minh. Avidyà (S). Ignorance.

A vi ra hùm kham. The Chân ngôn sect “true word” or spell of Vairocana Tỳ lô giá na for subduing all màras, each sound representing onr of the five elements earth, water, fire, wind (air), and space (ether).

A vi xả. Avesa (S). Biến nhập, nhập đồng, the entering of a deity or a demon in a medium which becomes “possessed”.

A xà lê. Acàrya (S). Spiritual teacher, master, preceptor; one of chính hạnh correct conduct, and able to teach others. 1-Xuất gia A xà lê: one who has charge of novices; 2-Thọ giới A xà lê: a teacher of the discipline 3-Giáo thụ A xà lê: teacher of duties; 4-Thụ kinh A xà lê: teacher of the scriptures; 5-Y chỉ A xà lê: master of the community.

A xà thế, A chất Ajàtasatru (S). Son of king Bimbisara.

Ác. Agha (S). Bad, evil, wicked, hateful; to hate, dislike.

Ác báo. Recompense for ill, punishment. To return evil.

Ác côn, ác đảng, ác đo஠Brigands, bandits, malefactors, evil-doers, ruffians, hoodlums, hooligans.

Ác duyên. External conditions or circumstances which stir or tempt one to do evil.

Ác đạo. Evil ways; also the three evil paths or destinies – animals, pretas and purgatory.

Ác đức. Inhuman, cruel, infamous.

Ác họa. Calamity, disater, catastrophe; scourge, plague, pest, curse, bane.

Ác hạnh. Incorrect conduct.

Ác hữu. Evil or bad fiends Ác khẩu. Evil mouth, evil speech; a slanderous evil-speaking person. Ác kiến. Evil or heterodox views.

Ác lộ. TFoul discharges from the body; also evil revealed.

Ác luật nghi. Bad, or evil rules and customs.

Ác ma. Evil maras, demon enemies of Buddhism.

Ác nghiệp. Evil conduct in thought, word or deed, which leads to evil recompense; evil karma.

Ác nhân. A cause of evil, or a bad fate; an evil cause.

Ác niệm. Ill thought; bad intention.

Ác pháp. Non-buddhist dharmas.

Ác quả. Evil fruit from evil deeds.

Ác quỉ thần. Evil demons and devil spirits.

Ác sư. An evil teacher who teaches harmful doctrines.

Ác tác. Evil doings; also to hate that which one has done, to repent.

Ác tâm. Vyàpàda (S). Ill will, malevolence.

Ác thế giới. An evil world.

Ác thú. Aparagati (S). The evil directions, or incarnations.

Ác tri thức. A bad intimate, or friend, or teacher.

Ái. Kàma, Ràga (S). Love, affection, desire. Trsna (S) Thirst, avidity, desire. One of the 12 nidànas.

Ái biệt ly khổ. The suffering of being separated from those whom one loves.

Ái căn. The root of desire, which produces the passions.

Ái ch. Trsna (S) Thirst, avidity, desire. One of the 12 nidànas.

Ái biệt ly khổ. The suffering of being separated from those whom one loves.

Ái căn. The root of desire, which produces the passions.

Ái chấp. The grip of love and desire.

Ái chủng. The seed of desire, with its harvest of pain.

Ái dục. Love and desire; love of family. Craving, thirst, lust. Dục ái, craving for sensuality; hữu ái, craving for existence; hủy ái, craving for non-existence.

Ái duyên. Love or desire as a contributory cause, or attachment.

Ái độc. The poison of desire, or love, which harms devotion to Buddha.

Ái giả. The falseness or unreality of desire.

Ái giới. The realm of desire, or love.

Ái hà.The river of desire in which men are drowned.

Ái hải. The ocean of desire.

Ái hành. Emotional behaviour, or the emotions of desire, as contrasted with kiến hành, rational behaviour.

Ái hệ. The bond of love or desire.

Ái hỏa. Love as fire that burns.

Ái hoặc. The illusion ođ love, or desire.

Ái kết. The tie of love or desire.

Ái khát. The thirst of desire; khát ái, thirstily to desire.

Ái kiến. Attachment or love growing from thinking of others.

Ái luân. The wheel of desire which turns men into the six paths of transmigration.

Ái luận. Talk of love or desire.

Ái lưu. The flood of desire which overwhelms.

Ái nghiệp. The karma which follows desire.

Ái ngục. The prison of desire.

Ái ngữ. Loving speech; the words of love of a bodhisattva.

Ái nhãn. The eye of love, that of Buddha.

Ái nhiễm. The taint of desire.

Ái nhuận. The fertilizing of desire; i.e. when dying the illusion of attachment fertilizes the seed of future karma, producing the fruit of further suffering.

Ái nhuễ.Love and hate, desire and hate.

Ái pháp. Love for Buddha-truth; the method of love.

Ái quả. The fruit of desire and attachment, i.e. suffering.

Ái quỉ. The demon of desire.

Ái tắng. Love and hate, desire and dislike.

Ái tâm. A loving heart; a mind full of desire; a mind dominated by desire.

Ái thần nữ. Kàma (S). Goddess of sensuous desire.

Ái trí học viện. Aichi-gakku-en (J).

Ái thích. The thorn of love; the suffering of attachment which pierces like a thorn.

Ái thủy. The semen; also the passion of desire which fertilizes evil fruit.

Ái tích. Love and care for; to be unwilling to give up; sparing.

Ái trước. The strong attachment of love; the bondage of desire.

Ái võng. The noose, or net of desire.

Am. Small pagoda; sanctuary, sanctum; retreat; place of refuge.

Am la ba lị. Amrapàlì (S). Name of garden.

Am la thu ﮠAmra (S)

Am ma la thức, Vô cấu thức, Bạch tịnh thức. Amra-Vijnàna. The 9th consciousness.

Am ma la viên. Amravana (S) Name of garden.

An. Ksema (S). Peace, tranquil, quiet, pacify.

An bần. Content, satisfied with one’s lot;

An cư. Varsà, varsàna (S). Tranquil dwelling. Varsa (S) A retreat during the three months of the Indian raining season. Retreat season of monk.

An dưỡng (quốc). Sukhavati (S) Xem An lạc quốc.

An đà hội. Antaravàsaka (S). Inner garment ođ a monk.

An lạc. Sikha (S).Happy. Thân an tâm lạc, ease (of body) and joy (at heart). Peace and happiness; well being, comfort.

An lạc quốc. Sukhavati (S). Amitabha’s Happy Land.

An lành. Arogyra (S). Health, absence of illness.

An ổn. Safe, secure; peaceful; stable.

An tâm. To quiet the heart, or mind; be at rest. Reassured, heartened.

An trú tâm kinh. Vitakkasanthàba-suttam (P). Name of a sutta.

An tuệ. Sthiramati (S). Name of person.

An tức. To rest.

An vị. To place in position; to install, to settle.

Án, úm. Aum (S)

Án ma ni bát di hồng. Aum Mani Padme Hum (S)

Anh lạc. Keruva (S). Necklace of pearl or of diamond.

Ảnh tướng. Pratibimba (S). Image, reflection.

Áo công đức. Kathina (S). Robes annually supplied to monks.

Ảo. Màya (S) Illusion; illusory, illusive, unreal, deceptive, false, deceitful

Ảo ảnh. Illusion, delusion.

Ảo cảnh. Mirage, hallucination, phantasm.

Ảo dã. The wilderness of illusion, i.e. the mortal life.

Ảo giác. Hallucination, aberrtion.

Ảo hoặc. To delude, to deceive, to gull; illusory, illusive, delusive, deceptive.

Ảo hóa. To transform, to metamorphose.

Ảo hữu. Illusory existence.

Ảo lực. Powers of an illusionist.

Ảo môn. The ways or methods of illusion, or of Bodhisattva transformation.

Ảo mộng. Empty dream.

Ảo pháp. Conjuring tricks, illusion, methods of Bodhisattvavtransformation.

Ảo sư. An illusionist, a conjurer.

Ảo tâm. The illusion mind, or mind is unreal.

Ảo thân. The illusory body, i.e. this body is not real but an illusion.

Ảo thuật. Prestidigitation, magic.

Ảo trần. Illusive world.

Ảo tướng. Illusion, illusory appearance.

Ảo tưởng. Chimera, utopia, fantasy, wild fancy.

Át giarghya (S). Nước thơm fragrant liquid.

Ăn năn. Vippatisàra (P). Remorse, repentance.

Âm. Vara (S). Sound, voice.

Âm giáo. Vocal teaching. Buddha’s preaching.

Âm hưởng nhẫn. Sound and echo perseverence, the patience which realizes that all is as unreal as sound and echo.

Âm thanh. Sabda (S). Sound, note, preaching. Hòa nhã âm, harmonious and elegant sounds. Vi diệu âm, most exquisite voices.

Âm. Shade, dark, the shades, the negative as opposed to positive principle, female, the moon, back, secret. In Buddhism it is the phenomenal, as obscuring the true nature of things; also the aggregation of phenomenal things resulting in births and deaths

Âm tàng. A retractable penis – one of the thirty two marks of Buddha.

Âm tiền. Paper money for use in services to the dead.

Ấm. Skandas (S) Group, aggregate.

Ấm ảo. The five skandhas like a passing illusion.

Ấm cảnh. The present world as the state of the five skandhas.

Ấm ma. The five skandhas considered as màras or demon fighting against the Buddha’s nature ofmen.

Ấm, Nhập, Giới. The five skandhas, the twelve entrances, or bases through which consciousness enters, and the eighteen dhàtu or elements..

Ấm vọng. The skandha-illusion, or the unreality of the skandhas.

Ẩm quang bộ. Kàsyapìya (S). Ca diếp di bộ name of a sect.

Ân. Grace, favour.

Ân ái. Grace and love, human affection, which is one of the causes of rebirth

Ân ái hà. The river of grace.

Ân ái hải. The sea of grace.

Ân ái ngục. The prison of affection, which holds men in bondage.

Ân điền. The field of grace, i.e. parents, teachers, elders, monks, in return for the benefits they have conferred; one of the tam phúc điền.

Ấn. Mudrà (S). Seal, stamp, sign, symbol, emblem; proof, assurance, approve. Manual signs indicative of various ideas.

Ấn chứng. Inka-shomèi (J). Seal of approval.

Ấn độ. India.

Ấn độ giáo. Sanàtanadharma (S). Hinduism.

Ấn kha . ssuredly can, i.e. recognition of ability, or suitability.

Ẩn. To hide, lie in hiding; conceal; obscure, esoteric; retired.

Ẩn ác dương thiện. To conceal one’s faults and to display one’s qualities.

Ẩn cư. Aranyaka (S). A lan nhã, nhàn cư To live in retirement, hermitage.

Ẩn danh. To reserve one’s anonymity, to preserve one’s incognito.

Ẩn dật. To hide from the world; to seclude oneself from society.

Ẩn dụ. Metaphorical, figurative.

Ẩn hiển đế. Vohàra-sacca (P). Sự thật ước định Commonly accepted truth.

Ẩn mật. To keep secret. Esoteric meaning, in contrast with hiển liễu exoteric or plain meaning.

Ẩn mật nghĩa. Secret, esoteric, occult meaning.

Ẩn nguyên Long kì. Ingen Ryuki (J). Yin yuan Long chi (C). Founder of Rinzai Zen sect in Japan.

Ẩn nhẫn. To resign oneself. Ẩn nhẫn chờ thời, to bide one’s time; to lie in wait for, to watch one’s opportunity.

Ẩn tình. Deep seated, inmost feelings.

Ẩn ý.Secret thought.

30/07/2009 Posted by | b) VIỆT - ANH (Vietnamese - English) | Bình luận về bài viết này

TỪ ĐIỂN DANH TỪ THIỀN HỌC

1- A LẠI THỨC: Àlaya
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó.

2- A HÀM: Àgama
Bốn thứ kinh Tiểu thừa bằng tiếng Pali gọi là Tứ A Hàm. Gồm Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tăng Nhất A Hàm và Tạp A Hàm.

3- A LAN NHÃ: Àranya
Dịch là chỗ Tịch tịnh (xa lìa náo nhiệt), cũng là chùa nơi Tỳ kheo cư trú.

4- A LA HÁN: Arahan
A La Hán là quả vị của Thanh Văn thừa. Tiểu thừa dứt trừ kiến hoặc và tư hoặc của tam giới thì chứng được Hữu Dư Niết Bàn gọi là A La Hán, dịch là Bất Lai, nghĩa là chẳng đến thọ sanh nơi tam giới nữa.

5- A NẬU ĐA LA TAM MIỆU TAM BỒ ĐỀ:
A Nậu Đa La dịch là vô thượng, Tam Miệu dịch là chánh đẳng, Tam Bồ Đề dịch là chánh giác. Giác ngộ cuối cùng dịch là Vô thượng chánh đẳng Chánh giác.

6- A TĂNG KỲ KIẾP: Asamkhya
Là số thời gian lâu vô lượng.

7- A XÀ LÊ: Àcàrya
Dịch là thân giáo sư. Có bổn phận dạy đệ tử các thứ giới luật Tỳ kheo, từ xuất gia thọ giới, học kinh, cho đến y chỉ dạy pháp mông tu hành.

8- A XÀ THẾ: Ajata satrou
Là tên của quốc vương nước Ma Kiệt Đà (thuộc Ấn Độ). Khi Phật trụ thế, làm Thái tử nghe lời bạn ác Đề Bà Đạt Đa nhốt phụ vương và hại Phật. Sau này ăn năn đến Phật sám hối và quy y làm hộ pháp cho Phật giáo rất đắc lực.

9- A TỲ:
Là địa ngục vô gián, tức không có thời gian gián đoạn. Thế giới này hoại thì sang thế giới khác để chịu khổ.

10- A MA LA THỨC: Amala
Tiếng Hán dịch là Vô cấu, tức là cái thức thanh tịnh vô cấu, cũng gọi là thức thứ chín.

11- ẤN CHỨNG:
Cũng gọi là truyền Tâm ấn. Ấn là con dấu, chứng là chứng nhận. Tâm của trò đã ngộ rồi nhờ tâm thầy ấn chứng trò ấy đã ngộ.

12- BA LOẠI THIỀN:
Những pháp thiền nhằm đáp ứng ba loại căn cơ: 1. Như tu Ngũ đình tâm quán, Tứ niệm xứ quán.v.v… Gọi là Tiểu thừa thiền. 2. Như tu Chỉ quán, Pháp giới quán, Duy Thức quán… Gọi là Đại thừa thiền. 3. Tham công án thoại đầu mà phát khởi nghi tình từ nghi đến ngộ chẳng có năng quán sở quán. Gọi là Tổ Sư Thiền.

13- BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO:
Ba mươi bảy phẩm trợ giúp cho người tu đạo Tiểu thừa. Tức là TỨ NIỆM XỨ (quán thân bất tịnh, quán thọ là khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã), TỨ CHÁNH CẦN (ác đã sanh nên dứt, ác chưa sanh không cho sanh, thiện chưa sanh nên sanh, thiện đã sanh khiến cho tăng trưởng), TỨ THẦN TÚC (dục thần túc là thỏa nguyện, cần thần túc là tinh tấn, tâm thần túc là chánh niệm, quán thần túc là bất loạn), NGŨ CĂN (tín căn, tấn căn, niệm căn, định căn và huệ căn). Do năm pháp căn bản này sanh ra Thánh đạo, nên gọi là ngũ căn, NGŨ LỰC (là lực phát xuất từ ngũ căn trên), THẤT BỒ ĐỀ PHẦN (1. chọn pháp, 2. tinh tấn, 3. hỷ, 4. khinh an, 5. niệm, 6. tịnh, 7. xả), BÁT CHÁNH ĐẠO (1. chánh kiến, 2. chánh tư duy, 3. chánh ngữ, 4. chánh nghiệp, 5. chánh mạng, 6. chánh tinh tấn, 7. chánh niệm, 8. chánh định).

14- BẠCH NGHIỆP:
Dù làm thiện mà chẳng cho là thiện, dù không làm ác cũng chẳng cho là không làm ác, thiện ác đều chẳng suy nghĩ, tâm chẳng phân biệt hay dở, tốt xấu… như tờ giấy trắng nên gọi là bạch nghiệp.

15- BÁT ĐẢO:
Tám thứ chấp điên đảo. Chấp có “thường, lạc, ngã, tịnh” là thật có, ấy là bốn thứ điên đảo của phàm phu; chấp không có “thường, lạc, ngã, tịnh” là thật không, ấy là bốn thứ điên đảo của nhị thừa, nói chung là bát đảo.

16- BÁT KỈNH PHÁP:
1. Ni dù trăm hạ cũng phải lễ Tỳ kheo sơ hạ; 2. Không được mắng, báng Tỳ kheo; 3. Không được cử tội Tỳ kheo; 4. NI thọ giới Cụ túc phải thọ với hai bộ Tăng (nam, nữ); 5. Ni phạm tội Tăng tàn phải sám trừ với hai bộ Tăng; 6. Mỗi nửa tháng phải thỉnh cầu Tỳ kheo dạy bảo; 7. Kiết hạ an cư chẳng được cùng chung một chỗ với Tỳ kheo, cũng chẳng được quá xa chỗ ở của Tỳ kheo (đại khái cách 500m); 8. Giải hạ nên cầu Tỳ kheo chứng kiến ba thứ: Kiến, Văn, Nghi, để kiểm thảo. Đây là điều kiện của Phật cho người nữ xuất gia.

17- BÁT NHÃ:
Trí huệ của tự tánh (khác với trí huệ của bộ óc) sẵn đầy đủ khắp không gian thời gian, chẳng có thiếu sót, chẳng có chướng ngại, cái dụng tự động chẳng cần tác ý, tùy cơ ứng hiện chẳng sai mảy may.

18- BÁT PHONG:
Là được, mất, khen, chê, vinh, nhục, khổ,vui.

19- BÁT XÚC:
Là tám thứ cảm giác của thân: động, ngứa, nặng, nhẹ, lạnh, ấm, trơn, rít. Thực ra còn nhiều cảm giác như: mềm, cứng, kiến bò, điện giựt, quên thân, bay bổng… đều là quá trình lúc tĩnh tọa thường có.

20- BẮC CÂU LƯ CHÂU:
Con người ở châu này, sanh ra liền tự lớn lên, thọ đủ ngàn năm, ăn mặc tự nhiên, phước thọ bình đẳng.

21- BẤT CỘNG PHÁP:
Pháp chẳng chung với Tam thừa (như ý thức chẳng thể suy lường, ngôn ngữ chẳng thể diễn tả, là bất cộng pháp).

22- BẤT KHẢ TƯ NGHÌ:
Tự tánh vô hình vô thanh, lục căn chẳng thể tiếp xúc, ý thức chẳng thể suy lường, mà diệu dụng vô biên, nên gọi bất khả tư nghì.

23- BẤT NHỊ: 不仁
Cũng là nghĩa vô trụ, chẳng có cái nhị của tương đối mà cũng chẳng phải là một.

24- BẾ QUAN BẢO NHẬM:
Bảo nhậm là dứt trừ tập khí thế gian và xuất thế gian dần dần. Ví như nằm mơ khóc chảy nước mắt, khi tĩnh dậy vẫn cần phải lau nước mắt mới sạch được. (Nằm mơ dụ cho mê, tĩnh dậy dụ cho ngộ). Thiền tông nói: “Bất phá trùng quan bất bế quan”, là sau khi ngộ rồi muốn bảo nhậm bổn lai diện mục của tự tánh nên mới cần phải bế quan.

25- BIÊN KIẾN:
Chấp vào một bên của tương đối, như chấp có, chấp không, chấp thường, chấp đoạn… đều gọi là biên kiến.

26- BÌNH THƯỜNG TÂM:
Bản thể của tự tánh bình thường cùng khắp không gian thời gian, nơi phàm chẳng bớt, nơi Thánh chẳng thêm. Tâm này bình đẳng như thường, chẳng sanh chẳng diệt, chúng sanh y theo tâm này ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày, nên gọi bình thường tâm là đạo vậy.

27- BỐ TÁT: Uposatha
Là dịch âm từ tiếng Phạn, nghĩa là một hình thức hội họp. Theo giới luật nhà Phật, mỗi tháng có hai kỳ Bố tát để cử hành việc tụng giới (xưa kia, việc truyền giới cũng trong ngày Bố tát). Trước khi tụng giới phải qua việc tự kiểm thảo, vị Chủ tịch lâm thời hỏi Tăng chúng: “Trong nửa tháng qua, ai có phạm giới phải đứng ra tự bạch và sám hối với chúng?” Hỏi như vậy ba lần, nếu cả chúng im lặng thì tuyên bố: “Tất cả giữ giới trong sạch”, rồi mới bắt đầu tụng giới.

28- BỒ ĐỀ: Bodhi
Bản thể tự tâm đầy khắp thời gian không gian, tất cả đều thuộc về chính mình, ngoài tâm chẳng có pháp để đắc, nên giác ngộ cái tâm vô sở đắc, tức là Bồ Đề.

29- BỒ TÁT: Bodhisattva
Âm tiếng Phạn là Bồ Đề Tát Đỏa, dịch là Giác hữu tình, có bổn phận khiến cho hữu tình chúng sanh đạt đến giác ngộ.

30- CẢNH GIỚI:
Hiện tượng sở thấy và cảm giác trong quá trình tu hành khi chưa ngộ, khi tiểu ngộ, khi đại ngộ.

31- CHÁNH BIẾN TRI:
Cái biết cùng khắp không gian thời gian chẳng có năng sở đối đãi, tức là cái biết bản thể Phật tánh, khắp thời gian thì chẳng sanh diệt, gọi là Niết Bàn; khắp không gian thì chẳng khứ lai, gọi là Như Lai.

32- CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG:
Tạng dụ cho kho tàng, kho này tự tánh sẵn có. Khi hiện cái dụng của chánh pháp nhãn, thì theo căn cơ mà tùy duyên hóa độ mọi chúng sanh, gọi là chánh pháp nhãn tạng.

33- CHÂN ĐẾ:
Chân đế của tự tánh siêu việt không gian thời gian và số lượng, chẳng thể diễn tả gọi là Chân đế.

34- CHÂN NHƯ:
Chân thật đúng như bản thể Tự tánh.

35- CHỦNG TRÍ:
Chủng tử trí huệ sẵn có trong Tự tánh, nếu được hiện hành thì diệu dụng vô biên, cũng gọi là Nhất thiết chủng trí.

36- CHUYỂN NGỮ:
Là lời nói chẳng có sở trụ, chỉ có người kiến tánh mới nói được. Cũng như nói CÓ, ý chẳng phải cho là CÓ, nói KHÔNG, ý chẳng phải cho là KHÔNG, cho đến nói ĐÚNG, ý chẳng phải cho là ĐÚNG, nói SAI, ý chẳng phải cho là SAI…

37- CHỨNG NGỘ:
Không cần qua bộ óc suy tư, chỉ giữ nghi tình mà bổng nhiên phát hiện Tự tánh cùng khắp không gian thời gian, gốc nghi chợt dứt, đạt đến tự do tự tại, cũng gọi là kiến tánh.

38- CON MUỖI TRÊN TRÂU SẮT:
Là dụ cho chẳng có chỗ để mở miệng.

39- CỔ KÍNH:
Là gương xưa, dụ cho chơn như Phật tánh. Sự chiếu soi khắp không gian thời gian nhưng không có ý niệm chiếu soi.

40- CÔNG ÁN:
Một vụ án (chuyện tích) chẳng thể dùng bộ óc để lý giải, làm cho thiền giả cảm thấy thắc mắc mà phát khởi nghi tình, gọi là công án.

41- CÔNG ĐỨC:
Theo ý Lục Tổ giải: Công đức sẵn đầy đủ trong pháp thân, dùng công phu để phát hiện tự tánh, thì công đức trọn vẹn hiện ra. Bố thí, cúng dường là tu phước, chỉ có thể gọi là phước đức, chẳng phải công đức.

42- CÔNG PHU:
Theo một đường lối để tu tập một pháp môn, khi dụng công tu tập gọi là công phu. Như tham thiền có nghi tình tức là có công phu.

43- CÔNG PHU THÀNH PHIẾN:
Tham thiền dụng công đề câu thoại đầu phát khởi nghi tình, ngày đêm 24 giờ chẳng có giây phút gián đoạn tức là công phu thành phiến, cũng gọi là đi đến thoại đầu.

44- CỘNG PHÁP:
Pháp chung với Nhị thừa (như có sanh tử để diệt, có Niết Bàn để chứng) và pháp chung với Đại thừa (như thấy sanh tử, Niết Bàn đều như hoa đốm trên không).

45- CÚNG DƯỜNG:
Bố thí mà chân thành cung kính, gọi là cúng dường.

46- CỨ KHOẢN KẾT ÁN:
Là căn cứ theo căn cơ trình độ của người học (nghi ngộ, sâu cạn, chân giả…) mà dùng các phương tiện linh động để tùy cơ quét sạch dấu tích có sở trụ của người học.

47- DÂY CỘT LỖ MŨI:
Thiền giả lọt vào cái bẫy của Tổ sư (như đánh đập, chửi mắng…) phát nghi mãnh liệt mà tự chẳng biết, cũng như con trâu bị cột dây lỗ mũi, đi tới đi lui đều do tay của Tổ sư lôi kéo.

48- DIỆU GIÁC:
Chứng quả Phật cùng tột, tức là Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

49- DU GIÀ (YOGA):
Dịch nghĩa là tương ưng, tức là tương ưng với cơ, cảnh, tướng, lý, nhân, quả… Mật tông cũng gọi là Du Già tông, Duy Thức tông ở Ấn Độ cũng gọi là Du Già tông.

50- DUYÊN GIÁC:
Do quán Thập nhị nhân duyên mà giác ngộ đạo Trung thừa, gọi là Duyên giác.

51- ĐẠI ĐỨC:
Tiếng xưng hô người tu hành có đức hạnh cao siêu.

52- ĐẠI THỪA:
Dụ cho xe lớn chở được nhiều người. Kinh Đại thừa liễu nghĩa phá trừ tất cả chấp trước, cuối cùng chứng được Tam Không (Nhân không, Pháp không, Không không) thẳng đến Đẳng giác, Diệu giác, cũng gọi là Bồ tát thừa.

53- ĐẠI Ý PHẬT PHÁP:
Tác dụng của Phật pháp là muốn phát minh thể dụng của tự tánh, đại ý chẳng ngoài hai chữ “lập” và “phá”. Nhân thừa, Thiên thừa thì chỉ lập mà chẳng phá; Đại thừa, Tiểu thừa thì có lập có phá; Tối thượng thừa thì chỉ phá mà chẳng lập. Lập là kiến lập tất cả giả danh, phá là phá trừ tri kiến chấp thật.

54- ĐÁY THÙNG SƠN ĐEN:
Dụ cho hầm sâu vô minh. “Nói thùng sơn lủng đáy” là dụ cho phá được vô minh, tức là khai ngộ.

55- ĐẲNG GIÁC:
Giác ngộ cái bản thể, về lý thì bằng Phật, còn về sự thì chưa bằng Phật.

56- ĐỀ HỒ:
Đề hồ thượng vị là thức ăn người đời rất quý, dụ cho diệu pháp cao tột không gì hơn. Nhưng nếu gặp những kẻ tà kiến điên đảo chẳng rõ cái thượng vị đó, mà đem dùng bậy thì lại trở thành thuốc độc hại người.

57- ĐỊA NGỤC:
Là chỗ ở của người phạm tội, chỉ thọ khổ chẳng thọ vui, tội càng lớn thì mạng sống càng lâu.

58- ĐIÊN ĐẢO TƯỞNG:
Phàm phu ở nơi Thế lưu bố tưởng sanh ra trước tưởng, gọi là điên đảo tưởng. Bậc Thánh chỉ có Thế lưu bố tưởng chẳng có trước tưởng, nên không gọi là điên đảo tưởng. Có điên đảo tưởng là có phiền não, không có điên đảo thì không có phiền não.

59- ĐÔNG SƠN PHÁP MÔN:
Vì Ngũ Tổ hoằng pháp thiền tại núi Đông Sơn, nên các tòng lâm dùng hai chữ Đông Sơn để ám chỉ pháp môn của Ngũ Tổ dạy, nên gọi là pháp môn Đông Sơn.

60- ĐỐN GIÁO:
Là pháp của Thiền tông do phát khởi nghi tình mà đạt đến đốn ngộ, cũng gọi là pháp thiền trực tiếp, nay gọi là Tổ Sư Thiền.

61- ĐỒNG NƠI SANH CHẲNG ĐỒNG NƠI TỬ:
Phật tánh đồng mà chỗ ngộ chẳng đồng, như tiểu tử tiểu hoạt và đại tử đại hoạt chẳng đồng. Nhưng có khi chư Tổ nói như thế là làm phương tiện để khiến thiền già phát khởi nghi tình mà thôi.

62- ĐƯƠNG CƠ:
Thích ứng với căn cơ trình độ của chúng sanh gọi là đương cơ. Cũng gọi là khế cơ.

63- ĐƯƠNG THỂ TỨC KHÔNG:
Lục căn tiếp xúc lục trần sanh ra lục thức, ngay đó biết được vốn là vô thủy vô sanh, vốn tự không tịch, chẳng phải cảnh trần diệt rồi mới không, ngay khi ấy sự vật đó vốn là không, gọi là đương thể tức không.

64- GIA PHONG:
Cái tác phong khác biệt của các tông phái dùng để độ người.

65- GIẢI NGỘ:
Qua bộ óc nghiên cứu tư duy, hoát nhiên thông suốt nghĩa lý gọi là giải ngộ.

66- GIẢI THOÁT:
Phàm tất cả cảm thọ ảnh hưởng sự khổ vui của thân tâm đều được giải tỏa, mà đạt đến chỗ sanh tử tự do, chẳng bị thời gian không hạn chế, mới là chân giải thoát.

67- GIẾT PHẬT:
Ngài Lâm Tế nói: “Gặp Phật giết Phật”, là muốn phá trừ cái kiến giải chấp Phật của đương cơ, nghĩa là chẳng trụ nơi Phật.

68- GIỚI ĐỊNH HUỆ:
Giới là hành vi trong cuộc sống hàng ngày nên tuân theo: về chỉ trì thì việc ác chớ nên làm, về tác trì thì việc thiện nên phụng hành. Định là tâm địa chẳng loạn thì mới thấy khinh an. Huệ là tâm địa chẳng si thì phát ra ứng dụng. Nói chung là Tam vô lậu học.

69- HẢI ẤN TAM MUỘI:
Hải ấn là hải thượng ấn văn (Nghĩa là do ánh nắng mặt trời chiếu trên thành phố phản xạ hiện lên mặt biển, người hàng hải thường gặp thấy thành phố trên mặt biển, nhưng đến gần thì không thấy nữa), để dụ cho sức dụng biến hóa vô biên của tự tánh. Cái chánh định được hiển bày sức dụng này, gọi là Hải Ấn Tam Muội.

70- HÀN LU TRỤC KHỐI, SƯ TỬ GIẢO NHÂN:
(Hàn Lu là con chó mực rất thông minh của nước Hàn vào thời Xuân Thu Trung Quốc). Có người quăng ra cục xương, con chó đuổi theo cục xương mà cắn, sư tử thì phát hiện người quăng cục xương mà cắn ngay người đó. Người đó dụ cho tự tánh, cục xương dụ cho lời nói của chư Phật chư Tổ. Nếu hướng vào lời nói lãnh hội là con chó, hướng vào vào tự tánh lãnh hội mới là con sư tử.

71- HÀNH CƯỚC:
Ngày xưa người tu hành đi bộ đến các nơi tham vấn, gọi là hành cước.

72- HẠNH ĐẦU ĐÀ: Dhùta
Dịch là khổ hạnh. Người tu hành tự nguyện sống theo cuộc sống gian nan khổ nhọc để mài dũa thân tâm, muốn nhờ hạnh này để giải thoát tất cả khổ, nói là dùng khổ để trừ khổ, gọi là khổ hạnh.

73- HIỆN LƯỢNG:
Người tu chánh pháp được chứng ngộ, hiển hiện bản thể đầy khắp không gian thời gian, cái thực tướng này gọi là Hiện lượng, cái dụng gọi là Hiện lượng trí.

74- HÓA NGHI TỨ GIÁO:
Bốn giáo pháp mà Phật dùng để giáo hóa chúng sanh tùy theo cơ nghi. 1. Đốn giáo: Vì kẻ thượng căn thuyết pháp đốn tu đốn chứng, gọi là Đốn giáo. 2. Tiệm giáo: Vì kẻ trung, hạ căn thuyết pháp từ cạn vào sâu từng lớp tiến lên, gọi là Tiệm giáo. 3. Bí mật giáo: dùng trí huệ bất khả tư nghì (Bát nhã) khiến cho người nghe mỗi mỗi tự lãnh hội mà chẳng biết với nhau, gọi là Mật giáo. 4. Bất định giáo: Dùng sức Bát nhã khiến người nghe được hiểu khác nhau, chứng quả chẳng đồng, hoặc nghe tiểu pháp mà đắc đại quả, hoặc nghe đại pháp mà đắc tiểu quả, gọi là Bất định giáo. Tứ giáo này là những nghi thức của Phật dùng để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là hóa nghi.

75- HÓA PHÁP TỨ GIÁO:
Bốn loại giáo pháp mà đức Phật thường thuyết giảng: 1. Tam tạng giáo: Bao gồm tam tạng: Kinh, Luật, Luận. 2. Thông giáo: Là pháp cộng thông của Tam thừa. 3. Biệt giáo: Là pháp riêng biệt chỉ đối với một thừa. 4. Viên giáo: Đối với người tối thượng căn thuyết pháp viên dung. Tứ giáo này là pháp môn của Phật để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là hóa pháp.

76- HÓA THÀNH:
Thanh văn, Duyên giác ưa pháp Tiểu thừa, chẳng tin Đại thừa nên Phật phương tiện thuyết Niết bàn Tiểu thừa (Hóa thành) để an ủi được tạm yên, rồi mới bảo bỏ Hóa thành xu hướng Đại thừa để đạt đến Bảo sở (quả Phật).

77- HÒA THƯỢNG:
Dịch là Thân Giáo Sư, nghĩa là Bổn sư xuống tóc cho người xuất gia trong Phật giáo, gọi là Hòa thượng.

78- HỘT CẢI NẠP TU DI, TU DI NẠP HỘT CẢI:
Hột cải rất nhỏ, Tu di rất lớn. Nơi thế giới tương đối, tu di nạp hột cải thì được, hột cải nạp tu di thì không được. Nhưng nếu vào thế giới tuyệt đối thì lớn nhỏ có thể dung nạp lẫn nhau. Đây chứng tỏ sau khi ngộ rồi thì chẳng phân biệt tương đối nữa.

79- HỮU LẬU:
Có tập khí phiền não là hữu lậu.

80- HỮU TÌNH:
Sinh vật có hai thứ: động vật thuộc hữu tình, thực vật thuộc vô tình. Phật nói độ chúng sanh với cấm sát sanh đều là đối với chúng sanh hữu tình mà nói.

81- HỶ XẢ:
Hỷ là tự mình hoan hỷ làm việc thiện, thấy người khác làm việc thiện cũng phát tâm tùy hỷ. Xả là xả bỏ, tất cả sự chướng ngại giải thoát của thân tâm đều xả bỏ hết.

82- KHẾ CƠ:
Sự dạy bảo khai thị của Tông sư khế hợp căn cơ, trình độ của người học gọi là căn cơ.

83- KHÔNG CHẤP:
Phá được ngã chấp, pháp chấp rồi, thấy vũ trụ vạn vật đều không, bèn chấp cái không này cho là tất cả đều không có, gọi là không chấp.

84- KIỀN ĐỘ:
Dịch là tụ, uẩn, kết… một kiền độ tức là một bài, một chương, một phẩm, hoặc một đoạn.

85- KIẾN HOẶC:
Chấp thật cái kiến giải sai lầm là kiến hoặc.

86- KIẾN TÁNH:
Tham thiền đến chỗ cùng tột, “Ồ” lên một tiếng, trong sát na tự tánh bỗng hiện, liễu chứng các pháp vô sanh, chẳng phải có năng kiến sở kiến.

87- KIẾN, VĂN, GIÁC, TRI:
Tức là trong lục căn: mắt chủ sự kiến, tai chủ sự văn, mũi, lưỡi và thân chủ sự giác, ý chủ sự tri (biết). Nói chung là kiến, văn, giác, tri.

88- KIẾP: Kalpa
Là thời gian rất dài.

89- KIẾP HỎA THIÊU ĐÁY BIỂN, GIÓ THỔI NÚI ĐỤNG NHAU:
Là hình dung bản thể của đại Niết bàn như như bất động, kiếp hỏa chẳng thể thiêu hủy, gió bão chẳng thể lay động.

90- KIẾT ĐÔNG:
Thiền tông ngoài kiết hạ (mùa hạ) còn có kiết đông (mùa đông), để cho hành giả tham thiền tập trung đả thiền thất suốt mùa đông.

91- KIẾT HẠ:
Theo giới luật, Tỳ kheo mỗi năm phải nhập hạ ba tháng, từ 15 tháng 4 đến 15 tháng 7, cấm túc không được đi ra ngoài, gọi là kiết hạ. Khi mãn hạ phải cử hành một cuộc tự kiểm thảo liên tiếp ba ngày. Mỗi vị Tỳ kheo phải đứng ra hỏi đại chúng về kiến, văn, nghi. Về kiến nghĩa là “Có thấy tôi phạm giới?” Về văn nghĩa là “có nghe tôi phạm giới?” Về nghi nghĩa là “Không thấy, không nghe, nhưng có lý do nghi tôi phạm giới?”. Ấy gọi là mãn hạ tự tứ.

92- LÌA TỨ CÚ, TUYỆT BÁCH PHI:
Tứ cú là: có, không, chẳng có chẳng không, cũng có cũng không. Tất cả tứ tướng đều chẳng ngoài tứ cú này, nếu trụ thì chướng ngại sự dụng của bản thể tự tánh mà sanh ra bách phi (đủ thứ sai lầm), nếu lìa thì hiển bày đại dụng của tự tánh mà tuyệt bách phi.

93- LUẬT SƯ:
Tu sĩ thông suốt giới luật của nhà Phật, gọi là Luật sư (chẳng phải là luật sư ngoài đời).

94- LỤC CĂN, LỤC TRẦN, LỤC THỨC:
Lục căn (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ý) tiếp xúc với lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp), mà sanh khởi sự phân biệt của lục thức, như xấu đẹp của sắc, tiếng lớn nhỏ của âm thanh, thơm thúi của mũi, ngọt đắng của vị, lạnh nóng của xúc, sanh diệt của pháp…

95- LỤC DIỆU PHÁP MÔN:
1. Sổ tức môn: tức là khéo điều hòa thân tâm, số đếm (đếm hơi thở) từ một đến mười để nhiếp loạn tâm; 2. Tùy môn: tức là không miễn cưỡng cứ tùy theo hơi thở dài ngắn. Hít vào biết hít vào, thở ra biết ra, dài ngắn, lạnh ấm thảy đều biết cả; 3. Chỉ môn: tức là ngưng tâm tịnh lự (lắng niệm). Tâm an nhàn, sáng sủa, trong sạch, không chút lay động; 4. Quán môn: cần phải quán tâm rõ ràng, biết ngũ ấm là hư vọng, phá tất cả tri kiến điên đảo và chấp ngã… 5. Hoàn môn: tức xoay tâm phản chiếu cái tâm năng quán, biết tâm năng quán là hư vọng chẳng thật; 6. Tịnh môn: Tâm chẳng chỗ dựa, chẳng trụ chẳng khởi, chẳng chấp trước, trống rỗng trong sạch. Y theo sáu môn này tu tập sẽ đạt đến diệu cảnh Niết bàn Tiểu thừa, nên gọi là Lục diệu môn.

96- LỤC HÒA KÍNH:
1. Thân hòa đồng trụ (ở); 2. Khẩu hòa vô tranh; 3. Ý hòa đồng duyệt (vui); 4. Giới hòa đồng tu; 5. Kiến hòa đồng giải (kiến giải); 6. Lợi hòa đồng quân (chia đều nhau), gọi chung là Lục hòa, là quy ước căn bản của Tăng chúng cùng sống chung trong Tăng đoàn.

97- LỤC MÔN:
Tức là cửa của lục căn, Lục Tổ nói: “Lục thức ra lục môn, nơi lục trần vô nhiễm vô tạp, gọi là vô niệm”.

98- LỤC NHÂN:
Nhân đương có, nhân tương tục, nhân hình tướng, nhân tạo tác, nhân hiển thị, nhân truyền nhau.

99- LỤC PHÁP GIỚI:
Là sáu giới nên học cho mạnh thêm của Sa di ni để tiến lên Thức xoa. Sáu pháp là không dâm dục, không trộm cắp, không sát hại, không vọng ngữ, không ăn phi thời và học pháp bát kỉnh.

100- MẠT HẬU CÚ:
Tức là lời nói của chư Tổ, cũng như nói: “Một câu cuối cùng (mạt hậu) mới đến lao quan (ngộ triệt để)”, để kẻ đã ngộ nghe rồi tự biết, kẻ chưa ngộ nghe rồi không hiểu thì từ đó khởi lên nghi tình để đi đến chỗ ngộ.

101- MẶC CHIẾU THIỀN:
Dùng cái tâm năng quán im lặng (mặc) nhìn hẳn một điểm (sở quán) gọi là Mặc chiếu, nghĩa là im lặng chiếu soi một chỗ. Cũng như im lặng khán chữ “vô” là lọt vào mặc chiếu tà thiền, vì trụ nơi im lặng chẳng thể đạt đến nơi kiến tánh, nên cũng thuộc vào thiền bệnh.

102- MÊ TÌNH:
Vì chấp thật mà mê hoặc chánh lý, gọi là mê tình.

103- MỘT CHUYỂN NGỮ:
Chuyển là nghĩa vô trụ, Thiền tông khám xét người học, nếu đáp được một chuyển ngữ thì được ấn chứng là ngộ.

104- NA GIÀ ĐỊNH:
Dịch là đại định, bất cứ lúc nào nơi nào, đi đứng, ngồi nằm, động tịnh, bận rộn, rảnh rang, đều ở trong định, chẳng có xuất nhập gọi là Na già định.

105- NĂM THỨ TÀ MẠNG:
1. Giả hiện kỳ lạ mua chuộc tín ngưỡng, như tịch cốc, thần thông… 2. Tự khoe công đức, tài học; 3. Coi bói, tướng số; 4. Hùng biện hô to, nhấn mạnh oai thế; 5. Khoe được nhiều cúng dường để lấy lòng người. Đây là năm thứ để cầu lợi, nuôi sống nên gọi là tà mạng.

106- NGÃ CHẤP:
Chấp cái thân thể do tứ đại, ngũ uẩn hòa hợp này là thật Ta, nên gọi là ngã chấp.

107- NGÃ MẠN:
Vì chấp thật tự ngã nên khi tiếp xúc với người khác thì tỏ ra thái độ kiêu căng, gọi là ngã mạn.

108- NGHI SÁT:
Nghi là nghi tình, sát là giết chết mạng căn của sanh tử (ngộ), tức là từ nghi đến ngộ. Phương tiện của chư Tổ dùng để dẫn dắt hậu học, gọi là nghi sát người thiên hạ.

109- NGHI TÌNH:
Ở trong tâm đề câu thoại đầu hoặc công án, tự hỏi mà tự sanh khởi cái cảm giác không hiểu, muốn hiểu mà hiểu không nổi, cũng chẳng lọt vào tư duy, Thiền tông gọi là nghi tình.

110- NGHĨA SẮC KHÔNG:
Chúng vi (vi trần) tụ lại gọi là Sắc, Chúng vi chẳng tự tánh gọi là Không, đây nói Sắc Không trong nhân địa. Còn trong Không của chúng vi chẳng một vi, trong Không của một vi chẳng chúng vi, đây là Sắc Không trên quả địa, cũng là cái nghĩa Sắc Không bất nhị.

111- NGHIỆP:
Tâm khởi niệm, thân làm theo, tất cả hành vi đã làm hoặc khởi niệm mà chưa làm đều gọi là nghiệp.

112- NGHIỆP BÁO:
Tạo thiện nghiệp được phước báo, tạo ác nghiệp bị khổ báo, gọi là nghiệp báo.

113- NGHIỆP CHƯỚNG:
Bất cứ thiện nghiệp hoặc ác nghiệp đều là chướng ngại sự kiến tánh giải thoát, nên gọi là nghiệp chướng.

114- NGHIỆP NHÂN, NGHIỆP QUẢ:
Hành vi do thân tâm sở khởi, sở tác, huân nhiễm nơi thức thứ tám thành chủng tử, tức là nghiệp nhân. Gặp duyên mà hiện hành, tức là nghiệp quả.

115- NGŨ BẤT ỨNG THÍ:
1. Tài vật phi nghĩa; 2. Rượu, thuốc hút, độc dược; 3. Lưới bẫy, chài bắt; 4. Võ khí giết người; 5. Âm nhạc, nữ sắc. Đây là năm điều không nên dùng để bố thí.

116- NGŨ ĐÌNH TÂM QUÁN:
Đây là năm thứ thiền quán của thừa Thanh văn: 1. Bất tịnh quán; 2. Từ bi quán; 3. Nhân duyên quán; 4. Lục thức quán; 5. Sổ tức quán.

117- NGŨ SUY:
Năm thứ tướng suy của người cõi trời sắp chết: 1. Bông trên đầu héo tàn; 2. Quần áo nhơ bẩn; 3. Thân thể hôi thúi; 4. Nách ra mồ hôi; 5. Không ưa tòa ngồi.

118- NGŨ UẨN:
Cũng gọi là Ngũ Ấm, tức là sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc là vật chất (như xương, thịt…), Thọ là cảm thọ, Tưởng là tư tưởng, Hành là hành vi và sự biến đổi, Thức là phân biệt nhận thức. Do năm thứ này tổ chức thành thân tâm con người, gọi là thân Ngũ uẩn.

119- NGOẠI ĐẠO:
Tôn giáo ngoài bổn đạo của mình gọi là ngoại đạo. Nhưng Trí Giả Đại Sư lại chia ra làm ba thứ: 1. Chánh cống ngoại đạo, tu thành được trường thọ hoặc sanh cõi trời. 2. Gắn tên của Phật giáo mà hành pháp của ngoại đạo, tu thành cũng phải đọa địa ngục. 3. Học Phật pháp thành ngoại đạo, tức là chẳng hiểu ý Phật, đem ý mình cho là chánh pháp để dạy người, di hại người sơ học, Phật dụ là con trùng sư tử, tiêu diệt Phật pháp là do bọn này.

120- NGŨ GIA:
Là năm phái thiền của Thiền tông: Lâm Tế, Tào Động, Pháp Nhãn, Vân Môn, Qui Ngưỡng.

121- NHẬM MA:
Nghĩa là cái này cái kia.

122- NHẬM VẬN:
Mặc kệ bản tánh của mọi sự mọi vật vận động tự nhiên, chẳng dính dáng đến sự tạo tác của tâm thức, gọi là nhậm vận.

123- NHÂN DUYÊN:
Nhân là bản nhân, duyên là trợ duyên. Như một hột lúa là bản nhân, nhân công, nước, đất là trợ duyên, nhân duyên hòa hợp sanh ra cây lúa.

124- NHẤT CHÂN PHÁP GIỚI:
Là biệt danh của tự tánh, cũng là quả chứng cùng tột của tông Hoa Nghiêm.

125- NHẤT HÀNH TAM MUỘI:
Trong cuộc sống hàng ngày, đi, đứng, ngồi, nằm, thường hành theo trực tâm, như Lục Tổ nói: “Đối với tất cả pháp đều chẳng có chấp trước”.

126- NHẤT HỢP TƯỚNG:
Thế giới do nhiều vi trần hợp thành, gọi là nhất hợp tướng. Thân người do nhiều tế bào hợp thành cũng gọi là nhất hợp tướng. Tất cả vật chất đều do nhiều nguyên tử hợp thành cũng như vậy.

127- NHẤT SIÊU TRỰC NHẬP:
Hành giả tham Tổ Sư Thiền siêu việt những cấp bậc của giáo môn, trực tiếp ngộ nhập Phật tánh, gọi là nhất siêu trực nhập.

128- NHẤT THIẾT NGHĨA THÀNH:
Tự tánh thể không, y không hiển dụng, có dụng thì nghĩa thành, nên Trung Quán Luận nói: “Dĩ hữu không nghĩa cú, nhất thiết pháp đắc thành”, nghĩa là: vì có cái nghĩa không nên tất cả pháp mới được thành tựu.

129- NHẤT THỰC TƯỚNG ẤN:
Thực tướng là bản thể của tự tánh. Đại thừa dùng tâm ấn này để ấn chứng hành giả đã ngộ nhập thực tướng, gọi là Nhất thực tướng ấn.

130- NHẤT TƯỚNG TAM MUỘI:
Nơi tất cả tướng mà chẳng trụ tướng, chẳng sanh tâm yêu ghét, lấy bỏ; chẳng nghĩ sự lợi hại, thành hoại, vô trụ vô y, gọi là Nhất tướng tam muội.

131- NHỊ KIẾN:
Chấp thật kiến giải tương đối, như: hữu vô, đoạn thường, thủy chung, sanh diệt… đều gọi là nhị tướng.

132- NHỊ THỪA:
Duyên giác thừa với Thanh văn thừa hoặc gọi là Trung thừa, Tiểu thừa, nói chung là Nhị thừa.

133- NHỊ TỬ:
1. Là phần đoạn sanh tử của phàm phu: từ thân này chuyển qua thân kia, như từ thân người chuyển qua thân thú. 2. Là biến dịch sanh tử của bậc thánh, như: từ La hán biến Bích chi, từ Bích chi biến Sơ địa Bồ tát, từ Sơ địa biến Nhị địa… gọi chung là Nhị tử.

134- NHỤC THÂN BỒ TÁT:
Phàm phu chứng quả Bồ tát là nhục thân Bồ tát, còn Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm… là Pháp thân Bồ tát.

135- NHƯ:
Như thật tế của bản thể tự tánh.

136- NHƯ LAI:
Bản thể của tự tánh cùng khắp không gian, bất khứ bất lai, đúng như bổn lai nên gọi là Như lai.

137- NHƯ LAI QUYỀN GIÁO:
Phật vì thích ứng mọi đương cơ mà thiết lập giáo pháp quyền xảo phương tiện để giáo hóa chúng sanh, nên gọi là Như lai quyền giáo.

138- NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG:
Bản thể của tự tánh cùng khắp không gian thời gian, chẳng động chẳng tịnh, chẳng biến chẳng dời, chẳng sanh chẳng diệt, gọi là Như như bất động.

139- NIẾT BÀN: Nirvana
Bản thể của tự tánh đầy khắp thời gian, bất sanh bất diệt, chẳng quá khứ, hiện tại, vị lai, vô thủy vô chung (Hán văn dịch là viên tịch, chẳng phải chết).

140- NO CHẲNG ĐÓI:
Cũng gọi là bảo tham (bảo là no đủ). Sau khi triệt ngộ, gốc nghi dứt hẳn chẳng còn nghi hoặc nào nữa, nên nói no chẳng đói.

141- NỘI TRẦN:
Sắc, thanh, hương, vị, xúc đối với ngũ căn là ngoại trần, còn pháp sanh diệt đối với ý căn là nội trần, cũng gọi là pháp trần.

142- NÚI TU DI: Sumeru
Dịch là Diệu Cao Sơn, là núi lớn nhất trong vũ trụ.

143- OAI NGHI:
Đi, đứng, nằm, ngồi, mặc áo, ăn uống cho đến đi tiêu đi tiểu, đều giữ hình dáng an nhàn trang nghiêm, gọi là oai nghi.

144- Ồ LÊN MỘT TIẾNG:
Là hình dung cái cảm giác như điện chớp ngay lúc khai ngộ, bỗng nhiên bản thể đầy khắp không gian thời gian.

145- PHẢNG HÉT:
Đức Sơn vào cửa liền phảng (đập gậy), Lâm Tế vào cửa liền hét. So với tác dụng “Niêm hoa thị chúng” của Phật Thích Ca chẳng khác. Ấy đều là dùng để cắt đứt ý thức hiện hành của đương cơ mà đạt đến mục đích “Ngay đó kiến tánh”.

146- PHÁP:
Tất cả sự vật hữu hình gọi là sắc pháp, vô hình gọi là tâm pháp, có thể tánh gọi là hữu pháp, không thể tánh gọi là vô pháp. Các pháp sắc, tâm, hữu, vô, gọi chung là Pháp giới.

147- PHÁP BA LA MẬT:
Dịch là phương pháp để đi đến bờ bên kia. Bờ bên kia dụ cho quốc độ tự do tự tại. Pháp Ba La Mật có sáu thứ: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ; cũng gọi là Lục độ.

148- PHÁP CHẤP:
Tất cả sự vật trong vũ trụ do cảm giác tư duy của bộ óc nhận thức được đều chấp là pháp thật, gọi là pháp chấp.

149- PHÁP GIỚI:
Tất cả sự vật trong vũ trụ hoặc ẩn hoặc hiển, hoặc có hoặc không, hoặc đã biết hoặc chưa biết, đều gọi là pháp, tổng danh là pháp giới.

150- PHÁP HIỆN HÀNH CHẲNG TƯƠNG ƯNG:
Chẳng phải vô hình như Tâm vương, Tâm sở, chẳng phải có hình như sắc pháp, với ba thứ pháp này chẳng tương ưng mà lại biến hóa ảo tượng trong vũ trụ, nên gọi là pháp hiện hành chẳng tương ưng, cũng như sanh, trụ, dị, diệt, mạng căn, đắc, phi đắc… Tất cả mười bốn thứ.

151- PHÁP HỮU VI:
Những pháp có hình tướng, số lượng, có thể suy lường và dùng lời nói văn tự diễn tả được, đều gọi là pháp hữu vi.

152- PHÁP KHÍ:
Những nhân tài có thể đào tạo thành người đủ đại đại cơ đại dụng để nối tiếp huệ mạng của Phật, hoằng dương chánh pháp gọi là Pháp khí.

153- PHÁP MÔN TÂM ĐỊA:
Tâm địa dụ cho tự tánh. Pháp môn tu hành để giác ngộ tự tánh, gọi là pháp môn tâm địa.

154- PHÁP SƯ:
Nam nữ tu sĩ xuất gia đã thông đạt Phật pháp, mà hay đem tinh nghĩa của Phật pháp, dùng ngôn ngữ văn tự, phương tiện để giảng dạy cho người khác nghe, gọi là Pháp sư.

155- PHÁP TÀI:
Là thần thông trí huệ, năng lực vô lượng vô biên của tự tánh vốn sẵn có.

156- PHÁP THÂN:
Tức là bản thể của tự tánh cùng khắp không gian thời gian, nó vô hình vô thanh, mà hay hiện hình hiện thanh, như như bất động mà cùng tột biến hóa, tất cả năng lực đều sẵn đầy đủ.

157- PHÁT MINH TÂM ĐỊA:
Tức là minh tâm kiến tánh.

158- PHÁP VÔ VI:
Pháp không có hình tướng, số lượng, chẳng thể suy lường và dùng lời nói diễn tả được.

159- PHẤT TRẦN:
Là công cụ của Thiền sư dùng để tiếp dẫn hậu học khiến thiền giả phát khởi nghi tình cho đến khai ngộ.

160- PHẬT ĐÀ: bouddha
Người giác ngộ cùng tột đã chứng Diệu giác như Phật Thích Ca.

161- PHI LƯỢNG:
Tất cả tri kiến chấp thật, sai trái với hiện lượng, tỷ lượng.

162- PHIỀN NÃO:
Kiến hoặc, tư hoặc, kiến giải và tư tưởng sai lầm nhiễu loạn sự yên tịnh của thân tâm.

163- PHIỀN NÃO CHƯỚNG:
Tất cả phiền não do bảy thứ tình cảm (mừng, giận, buồn, vui, yêu, ghét, ham thích) và sáu thứ dục vọng (của lục căn) sanh khởi đều làm chướng ngại sự giải thoát cái khổ sanh tử.

164- PHỔ BIẾN:
Là chẳng nơi nào không có, chẳng lúc nào không có.

165- PHƯƠNG TIỆN:
Tùy theo căn cơ trình độ của chúng sanh, tùy nghi giả thiết đủ thứ thí dụ để giáo hóa mọi người.

166- PHƯƠNG TRƯỢNG:
Phòng ở của Hòa thượng Trụ trì, ngang rộng chỉ có một trượng.

167- QUẢI ĐƠN:
Quải là ở đậu, đơn là đơn vị. Tất cả Tu sĩ sống trong Tòng lâm như một ông Tăng là một đơn vị, ở đậu một ngày thì làm chủ (như một công dân) Tòng lâm một ngày, ở đậu mười năm thì làm chủ mười năm.

168- QUÁN CƠ:
Quán xét căn cơ trình độ của người học để theo đó mà dạy bảo.

169- QUÁN TƯỞNG:
Dùng cái tâm năng quán để quán cái cảnh sở quán, khi quán thành thì niệm khởi, cảnh liền hiện, như quán mặt trời thì niệm khởi thấy ban đêm như ban ngày.

170- QUÃNG ĐƠN:
Là giường rộng dài của Thiền đường, mỗi giường có thể nằm mấy chục người. Đơn vị mỗi người nằm rộng cỡ 0,8m.

171- QUỐC ĐỘ TUYỆT ĐỐI:
Sáng tỏ của thể dụng của tự tánh tuyệt đối bất nhị. Khắp thời gian chẳng sanh diệt gọi là Niết bàn; khắp không gian chẳng khứ lai gọi là Như lai; chẳng thị phi phân biệt gọi là Bát nhã; chẳng trụ chẳng đi gọi là thể dụng Bất nhị; chẳng trụ thì phi tịnh, chẳng đi thì phi động, gọi là Như Như Bất Động.

172- SA MA THA: samatha
Là thiền quán cực tịnh, quán các pháp đều không, như gương soi các tướng.

173- SÁT NA: ksana
Là thời gian rất ngắn, 1/60 của giây.

174- SÁT NHÂN ĐAO, HOẠT NHÂN KIẾM:
Dao giết người, kiếm làm sống. Cơ xảo của chư Tổ tiếp dẫn hậu học có cao thấp. Thấp là tiểu cơ tiểu dụng, nghĩa là chỉ biết dùng sát nhân đao mà chẳng biết dùng hoạt nhân kiếm. Cao là đủ đại cơ đại dụng, khéo dùng sát nhân đao, cũng khéo dùng hoạt nhân kiếm. Sát nhân đao chỉ có thể khiến người tiểu tử tiểu hoạt, còn đồng thời biết dùng sát nhân đao và hoạt nhân kiếm thì có thể khiến người đại tử đại hoạt.

175- SÁU BA LA MẬT:
Cũng gọi là Lục độ, gồm Đàn na (bố thí), Thi la (trì giới), Sằn đề (nhẫn nhục), Tỳ lê da (tinh tấn), Thiền na (thiền định), Bát nhã (trí huệ).

176- SÁU MƯƠI HAI KIẾN CHẤP:
Tứ cú x ngũ uẩn = 20. 20 x tam thế = 60. 60 + hữu, vô = 62. Tất cả kiến chấp đều không ra ngoài 62 kiến này. Như chấp là có, là không, là chẳng có chẳng không, là cũng có cũng không; hoặc quá khứ không, hiện tại có, vị lai không; hoặc quá khứ có, hiện tại có, tam thế đều có, hoặc tam thế đều không… Cộng chung thành 62 kiến chấp.

177- SÁU THỨ CHẤN ĐỘNG:
Chia làm ba: 1. Sáu thời chấn động: Phật nhập thai, xuất thai, xuất gia, thành đạo, chuyển pháp luân, nhập Niết bàn. 2. Sáu phương chấn động: Đông nổi Tây chìm, Tây nổi Đông chìm; Nam nổi Bắc chìm, Bắc nổi Nam chìm; Biên nổi Trung chìm, Trung nổi biên chìm. 3. Sáu tướng chấn động: Tướng động, tướng nổ, tướng chấn, tướng kích, tướng rống, tướng nổ. Những chấn động kể trên đều tượng trưng triệu chứng tốt đẹp, nhưng người có thiên nhãn mới được thấy.

178- SÂN:
Do đối cảnh hoặc ghi nhớ, kích thích sanh khởi cái tâm phẩn nộ hoặc oán hận.

179- SI:
Chẳng có thật tướng của sự vật vốn không thật mà cho là thật.

180- SỞ TRI CHƯỚNG:
Tri kiến do bộ óc nhận thức được đều làm chướng ngại sự kiến tánh.

181- SƯ TỬ HỐNG:
Khi Phật thuyết pháp, bọn ma khiếp phục, ý dụ cho sư tử rống thì bách thú đều phục vậy.

182- TÀ KIẾN:
Cho rằng tất cả đều không có nhân quả, kiến giải này gọi là tà kiến.

183- TẠI GIA, XUẤT GIA:
Tại gia tu hành thọ ngũ giới gọi là cư sĩ, nam gọi là Ưu bà tắc, nữ gọi là Ưu bà di. Xuất gia tu hành, nam nữ thọ giới khác nhau, mới xuất gia cùng thọ 10 giới, nam gọi là Sa di, nữ gọi là Sa di Ni. Sa di Ni thọ thêm lục pháp giới gọi là Thức xoa ma na Ni. Sa di thọ 250 giới gọi là Tỳ kheo, Thức xoa thọ 384 giới gọi là Tỳ kheo Ni. Những giới kể trên gọi là giới Thinh văn, thuộc về Tiệm giới, phải y theo cấp bậc tiệm tiến không được nhảy qua. Giới Bồ tát thì thuộc về Đốn giới, chẳng phân biệt cấp bậc, nam, nữ, tại gia, xuất gia; chỉ cần phát tâm chân chính, đều có thể thọ cùng một lượt.

184- TAM ĐỘC:
Tức là tham, sân, si.

185- TAM GIẢI THOÁT MÔN:
Ghi trong Đại Bát Nhã, tức là Không, Vô tướng, Vô nguyện. Tên gọi dù có ba, nhưng thể vốn là một, chư pháp thể “không”, có tướng đều vọng, nguyện là mong cầu. Người sơ tham phát nguyện chỉ là phương tiện tạm thời. Phật là người vô cầu, nếu chấp tướng, chấp nguyện thì chẳng thể từ “không” hiển dụng, mà lại chướng ngại sự giải thoát, vì là có sở trụ vậy.

186- DỤC GIỚI:
Dục giới (có nam nữ dâm dục), Sắc giới (chỉ có hình sắc mà không có nam nữ dâm dục), Vô sắc giới (không có sắc thân, chỉ có thần thức), gọi chung là tam giới.

187- TAM HIỀN:
Người chứng đắc ba quả vị Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng.

188- TAM HUYỀN TAM YẾU:
Là cơ xảo của Lâm Tế để kích thích hành giả tham thiền phát khởi nghi tình.

189- TAM KHỔ:
Khổ khổ, hoại khổ, hành khổ. Khổ khổ là lúc thân tâm đang chịu thống khổ; hoại khổ là cái khổ vì sự vật vui thú bị mất đi; hành khổ là cái khổ chuyển biến chẳng yên định. Dục giới có đủ ba khổ; Sắc giới chỉ có hoại khổ, hành khổ; Vô sắc giới chỉ có hành khổ.

190- TAM LUÂN THỂ KHÔNG:
Nói về việc bố thí: kẻ bố thí, kẻ nhận bố thí, tài vật để bố thí, gọi chung là Tam luân. Thí mà chẳng trụ nơi thí gọi là Tam luân thể không.

191- TAM MA ĐỀ: samàtha
Là thiền quán tùy duyên biến hiện, quán các pháp đều giả, như lúa mạ huyễn hóa mà dần dần tăng trưởng.

192- TAM MẬT GIA TRÌ:
Thân, ngữ, ý là tam mật. Đại Nhựt Như lai bản thể khắp thời gian không gian là Thân mật. Tiếng nói khắp thời gian không gian là Ngữ mật. Thức đại khắp thời gian không là Ý mật. Bàn tay kiết ấn là Thân mật, miệng tụng chú là Ngữ mật, tâm quán tưởng là Ý mật. Thân, ngữ, ý đồng thời thực hành gọi là Tam mật gia trì.

193- TAM MUỘI: samàdi
Tự tánh như như bất động gọi là chánh định. Đi, đứng, nằm, ngồi, làm việc đều trong định. Nếu tĩnh tọa mới nhập định, có xuất có nhập thì chẳng phải đại định.

194- TAM NĂNG BIẾN:
1. Trong thức tám, khi có một chủng tử nào chín muồi, gặp duyên biến hiện thuộc về dị thục năng biến. 2. Dù trong chủng tử đủ sức biến hiện, còn phải chờ thức bảy, ngày đêm suy lường chấp ngã, mới được biến hiện ra, thuộc về suy lường năng biến. 3. Hai thức thứ bảy và thức thứ tám, dù có tính năng biến, còn phải chờ thức thứ sáu liễu biệt lục trần (phân biệt rõ ràng) mới được sanh khởi hiện hành, thuộc liễu biệt năng biến; ba thức sáu, bảy, tám hợp tác biến hiện vũ trụ vạn vật, gọi là Tam năng biến.

195- TAM NHÂN:
Chánh nhân (bản nhân thành Phật), liễu nhân (liễu triệt lý thành Phật), duyên nhân (trợ duyên thành Phật).

196- TAM PHÁP ẤN:
Chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, Niết bàn tịch tịnh, thuộc pháp ấn chứng của Tiểu thừa.

197- TAM QUÁN:
Không quán, giả quán, trung quán, do Thiên thai tông kiến lập.

198- TAM TẠNG PHÁP SƯ:
Tu sĩ thông suốt Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng, gọi là Tam tạng Pháp sư.

199- TAM TÁNH:
Là thiện, ác, vô ký (phi thiện, phi ác), gọi chung là tam tánh. Còn tam tánh của Duy Thức tông làm Biến kế chấp (chấp trước), Y tha khởi (nhân duyên), Viên thành thật (Phật tánh).

200- TAM THÂN:
Pháp thân (bản thể Phật tánh), Báo thân (thân Tự thọ dụng và Tha thọ dụng), Ứng hóa thân (vì độ chúng sanh mà biến hiện những thân thích ứng với chúng sanh).

201- TAM THỤ:
Khổ thụ, lạc thụ, bất khổ bất lạc thụ (cũng gọi là xả thụ).

202- TAM Y:
Hạ y may năm điều là An đà hội, Trung y may bảy điều là Uất đa la tăng, Thượng y may chín điều đến hai mươi lăm điều là Tăng già lê.

203- TÀO KHÊ:
Tên địa phương. Đạo tràng củc Lục tổ Huệ Năng sáng lập tại địa phương đó, nên xưng Lục Tổ là Tào Khê.

204- TÂM ẤN:
Thầy dùng cái tâm ngộ của mình ấn chứng cái tâm đệ tử đã ngộ, nói là lấy tâm ấn tâm.

205- TÂM CHƯA ỔN:
Kẻ chưa triệt ngộ thì tâm chưa yên ổn, cũng là gốc nghi chưa được dứt sạch.

206- TÂM NĂNG BIẾN:
Di thục năng biến thuộc thức thứ tám, Tư lượng năng biến thuộc thứ bảy, Liễu biệt năng biến thuộc thức thứ sáu. Vạn sự vạn vật trong vũ trụ đều do ba thức này hợp tác biến hiện, nên gọi là Tâm năng biến.

207- TÂM, TÂM SỐ:
Tâm là tám thứ thức nơi Tâm vương. Tâm số cũng gọi là Tâm sở, là hiện tượng biểu hiện do Tâm vương hoạt động, gồm 51 Tâm sở, do tông Duy Thức kiến lập.

208- TÂM YẾU:
Vạn pháp duy tâm chẳng thể kể xiết chỉ nói yếu chỉ, gọi là tâm yếu.

209- TẬP KHÍ PHIỀN NÃO:
Đã thành thói quen chấp thành kiến giải và tư tưởng sai lầm của mình, gọi là tập khí phiền não.

210- TÁNH KHÔNG:
Chẳng chấp thật có, chẳng chấp thật không, chẳng chấp thật chân, chẳng chấp thật giả, được như thế thì các pháp tự không, chẳng phải tiêu diệt thể tướng rồi mới thành không, nên gọi là Tánh không.

211- TÁNH TƯỚNG:
Phật thiết lập phương tiện đem bản thể của Tâm địa mệnh danh là “tánh”, như Phật tánh, Tự tánh, Thật tánh, Không tánh… mà đem những tư tưởng chấp thật gọi là Tướng, nói: “Phàm sở hữu tướng đều là hư vọng”, rồi chia làm bốn cấp để sáng tỏ nghĩa tướng: Ngã tướng, Nhân tướng, Chúng sanh tướng, Thọ giả tướng. Nhưng sau khi kiến tánh rồi thì chẳng phân biệt tánh với tướng, mà gọi bản thể của Phật tánh là Thực tướng.

212- TẾ HẠNH:
Hành động vi tế của người tu hành trong cuộc sống hàng ngày, đều đúng theo giới luật của nhà Phật gọi là Tế hạnh.

213- THAM:
Có tâm mong cầu sự thành công hay đắc vật và muốn thỏa mãn dục vọng của mình đều gọi là tham.

214- THAM THIỀN:
Tham thiền chẳng phải ngồi thiền, ngồi thiền chẳng phải tham thiền. Tham thiền ở nơi tâm ngộ mà chẳng ở nơi ngồi. Trước đời nhà Tống Trung Quốc (cách đây 600 năm), các Tổ sư mỗi mỗi dùng cơ xảo khiến thiền giả tự khởi nghi tình mà chẳng biết mình đã tham thiền, nên kẻ ngộ nhiều, lại mau ngộ. Từ khi Truyền Đăng Lục (Lịch sử Thiền tông) ra đời, thiền giả đã biết cơ xảo của Tổ sư nên chẳng thể tự khởi nghi tình, Tổ sư bất đắc dĩ phải dạy tham thoại đầu, nên sau này kẻ ngộ ít mà lại chậm ngộ.

215- THAM THOẠI ĐẦU (Công án):
Chữ tham tức là nghi. Đề câu thoại đầu hỏi thầm trong tâm, cảm thấy không hiểu nên sanh khởi nghi tình. Có nghi tình mới gọi là tham thiền. Tham thoại đầu cũng gọi là khán thoại đầu, tức là nhìn ngay chỗ một niệm chưa sanh khởi (là vô thủy vô minh) không biết đó là cái gì, phối hợp với câu thoại đầu để tăng thêm nghi tình.

216- THAM VẤN:
Hành giả đi các nơi tham học, hỏi đạo gọi là tham vấn.

217- THANH VĂN:
Văn Phật thanh giáo, nghĩa là nghe Phật thuyết Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) mà giác ngộ đạo Tiểu thừa.

218- THÁNH ĐẾ:
Lý đạo chân chánh do bậc Thánh sở thuyết, gọi là Thánh đế.

219- THÁNH NGÔN LƯỢNG:
Ngôn giáo của Phật thuyết khiến chúng sanh trừ mê khởi tín, theo pháp tu hành được chứng quả, cũng gọi là Thánh giáo lượng.

220- THẮNG NGHĨA:
Nghĩa đúng như thực tế, tất cả nghĩa lý khác chẳng thể so bằng, cũng gọi là Đệ nhất nghĩa.

221- THÂN TRUNG ẤM:
Ấm trước đã hết, ấm sau chưa sanh, có thân huyễn hóa nơi khoảng giữa gọi là thân trung ấm, vì thiện nghiệp ác nghiệp bằng nhau chưa rõ đầu thai sanh nơi nào, trung ấm này mỗi bảy ngày một sanh tử để đợi nghiệp duyên chuyển biến rồi đi đầu thai, có thể kéo dài 49 ngày.

222- THẬP BÁT BIẾN:
Thần thông biến hóa hiển hiện trong Thập bát giới (Lục căn, Lục trần, Lục thức), gọi là Thập bát biến.

223- THẬP ĐỊA:
Tức là Bồ tát Thập địa, cũng gọi là Thập Thánh.

224- THẬP HẠNH:
Quá trình tu chứng của giáo môn từ ngôi Sơ hạnh đến ngôi Thập hạnh, thuộc giai đoạn thứ nhì của Tam Hiền.

225- THẬP HỒI HƯỚNG:
Quá trình tu chứng của giáo môn từ ngôi Sơ hồi hướng đến ngôi Thập hồi hướng, thuộc giai đoạn thứ ba của Tam Hiền.

226- THẬP LỰC:
1. Trí lực biết sự hợp lý, bất hợp lý. 2. Trí lực biết nghiệp báo của tam thế. 3. Trí lực biết thiền định, giải thoát. 4. Trí lực biết các căn hay, dở. 5. Trí lực biết về kiến giải. 6. Trí lực biết về cảnh giới. 7. Trí lực biết về nhân quả hành đạo. 8. Trí lực thiên nhãn thông. 9. Trí lực túc mạng thông. 10. Trí lực biết tất cả sự vật đúng như thật tế.

227- THẬP THÁNH:
Người chứng đắc quả vị từ Sơ địa đến Thập địa, tức là Bồ tát Sơ địa đến Thập địa.

228- THẬP TÍN:
Từ Sơ tín đến Thập tín, sức tin đối với tự tâm đã thành tựu viên mãn.

229- THẬP TRỤ:
Quá trình tu chứng của giáo môn từ Sơ trụ đến Thập trụ, thuộc giai đoạn đầu của Tam Hiền.

230- THẬP SỬ:
Cũng gọi là Thập hoặc, tức là tham, sân, si, mạn, nghi (Ngũ độn sử) và thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giới thủ kiến (Ngũ lợi sử), gọi chung là Thập sử. (Kiến thủ kiến: chấp cái thành kiến cho là chân lý; Giới thủ kiến chấp cái tà kiến cho là chánh giới).

231- THẬT TƯỚNG:
Bản thể Phật tánh cùng khắp thời gian không gian, pháp tự như thế chẳng do tạo tác, chân thật bất hư, nên gọi là Thật tướng.

232- THÊ CHỈ:
Tức là cư trú.

233- THẾ GIỚI CỰC LẠC:
Quốc độ mà người tu Tịnh độ cầu vãng sanh. Vì quốc độ chỉ có vui chẳng có khổ, nên gọi là Cực lạc.

234- THẾ LƯU BỐ TƯỞNG:
Thế là thế gian, lưu là lưu hành, bố là phổ biến, tưởng là tư tưởng. Nghĩa là những tư tưởng mà thế gian phổ biến lưu hành như vậy rồi. Cũng như kêu trâu là trâu, kêu ngựa là ngựa.

235- THIÊN ĐƯỜNG:
Chỗ ở của người cõi trời chỉ thọ vui chẳng thọ khổ, phước lớn chừng nào thì tuổi thọ cao chừng nấy.

236- THIÊN LONG BÁT BỘ:
Thiên, long, dạ, xoa (Quỷ dũng mãnh), Càn thát bà (Hương thần), A tu la (Phi thiên), Câu lâu na (Kim xí điểu), Khẩn na la (Phi nhơn), Ma hầu la già (Đại mãng xà), gọi chung là Bát bộ chúng.

237- THIÊN VIÊN:
Thiên là thiên hướng một bên, viên là đầy khắp không gian thời gian. Tương đối là thiên, tuyệt đối là viên. Thiên có giới hạn, viên chẳng có giới hạn.

238- THIỀN BỆNH:
Đứng về lập trường Tổ Sư Thiền, phàm có thể chướng ngại sự kiến tánh đều gọi là thiền bệnh. Nói tóm lại, phàm có sở trụ gọi là bệnh, như trụ nơi có, không, động, tịnh, nói, nín… nói cách khác lọt vào tương đối đều là bệnh.

239- THIỀN NA:
Là thiền quán tịch diệt, quán các pháp phi không phi giả mà vô trụ, như âm thanh ẩn trong chuông trống.

240- THIỀN TÔNG:
Phật giáo Trung Quốc chia làm năm nhánh là: Thiền, Giáo, Tịnh, Mật, Luật. Tất cả đều có thiền riêng nhưng không xưng là Thiền tông, chỉ có Tổ Sư Thiền mới xưng là Thiền tông, cũng gọi là Tông Môn Thiền.

241- THIỆN CĂN:
Là chủng tử Phật tánh.

242- THIỆN TRI THỨC:
Tiếng xưng hô người đủ chánh tri chánh kiến.

243- THỊ GIẢ:
Trong Phật giáo, những bậc cao Tăng vì cần phương tiện cho sự hoằng pháp, nên đều có một hay hai người bên cạnh hầu hạ ngày đêm, người hầu hạ bên cạnh gọi là thị giả.

244- THOẠI ĐẦU:
Trước khi chưa khởi niệm muốn nói câu thoại, tức là khi một niệm chưa sanh khởi, gọi là thoại đầu. Nếu có khởi niệm cho là nên, cho là không nên, cho là đúng, cho là không đúng, phàm có hai chữ cho là đều chẳng phải thoại đầu.

245- THOẠI ỨNG:
Triệu chứng báo trước sự tốt đẹp và sau này sẽ ứng nghiệm đúng với triệu chứng đó, gọi là thoại ứng.

246- THỪA ĐƯƠNG:
Nghĩa là ngay đó lãnh hội ý của chư Phật chư Tổ.

247- THƯỜNG TRỤ:
1. Chúng (Tăng, Ni) ở trong Tòng lâm đều là người thường trụ, nghĩa là chủ nhân của Tòng lâm, quyền lợi và nghĩa vụ của đại chúng đều bình đẳng. 2. Thường trụ Tam bảo thì cho tượng Phật là Phật bảo, kinh Phật là Pháp bảo, Tăng Ni hiện tiền là Tăng bảo. Thường trụ Tam bảo này cũng đại diện cho Phật giáo thọ nhận sự quy y của Phật tử.

248- THƯỜNG, VÔ THƯỜNG:
Phật tánh phi thường phi vô thường, chấp thường là thường kiến ngoại đạo, chấp vô thường là đoạn kiến ngoại đạo.

249- THƯỢNG ĐƯỜNG:
Vị trụ trì Tòng lâm mỗi ngày hai lần sớm chiều lên pháp đường giải đáp sự tham vấn của Tăng chúng, gọi là thượng đường.

250- TỊCH CHIẾU:
Tịch là như như bất động, chiếu là chiêu soi các nơi. Vì thể dụng của tự tánh cùng khắp không gian và thời gian, tịch mà thường chiếu, chiếu mà thường tịch, tịch chiếu bất nhị.

251- TIỆM GIÁO:
Pháp tu của giáo môn từ Thập tín, Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng, Thập địa cho đến Đẳng giác, Diệu giác, từng bậc từng bậc tiến lên, cũng gọi là Pháp thiền gián tiếp.

252-TIÊU TỨC:
Nghĩa là tin tức tham thiền công phu thành khối đạt đến thoại đầu không thấy mùi vị nào cả, ấy là tin tức sắp kiến tánh.

253- TIỂU THỪA:
Dụ cho xe nhỏ chở một mình. Pháp Tiểu thừa phá nhân ngã chấp, nghi ngơi nơi Hóa thành chẳng đến Bảo sở (quả Phật), cũng gọi là Thinh văn thừa.

254- TỌA THIỀN:
Phàm tĩnh tọa quán tưởng, chú tâm một chỗ khiến vọng tưởng chẳng khởi mà đạt đến tâm trí yên định, đều gọi là tọa thiền.

255- TÔ TẤT ĐỊA: Susiddhi
Dịch là Diệu Thành Tựu, nghĩa là sự thành tựu bất khả tư nghì.

256- TỔ SƯ:
Sư phụ của các tông phái, có đủ năng lực truyền pháp cho đệ tử, thông thường Phật giáo đồ gọi vị ấy là Tổ sư.

257- TÔNG ĐỒ TRI GIẢI:
Tông là Thiền tông, đồ là môn đồ. Trong kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ quở Thần Hội rằng: “Ngươi sau này dù ra hoằng pháp cũng chỉ là một môn đồ đủ tri giải của Thiền tông mà thôi” (Tri giải là chướng ngại sự khai ngộ).

258- TÔNG THỪA:
Tức là Thiền tông, cũng gọi là Tổ Sư Thiền, là Pháp thiền trực tiếp do Phật Thích Ca đích thân truyền cho sơ tổ Ma Ha Ca Diếp.

259- TÒNG LÂM:
Lâm là rừng, nhiều cây tụ lại một chỗ gọi là Tòng, xưa nay Thiền tông dùng danh từ này để xưng hô thiền viện. Ở trung Quốc có những Tòng lâm có thể dung nạp hai ba ngàn hành giả tham thiền cùng sinh hoạt tu hành.

260- TỔNG TRÌ:
Tổng tất cả pháp, trì tất cả nghĩa. Tổng trì tất cả pháp nghĩa, chẳng thiếu sót một pháp một nghĩa.

261- TRÊN ĐỈNH CÔ PHONG:
Chỗ đỉnh núi cao tột, dụ cho kẻ kiến tánh mới có đủ tư cách cư trú tại đó.

262- TRI KHÁCH:
Trong Tòng lâm, người tiếp đãi tân khách, có quyền nhận chúng. Người cầu nhập chúng phải qua tri khách thẩm vấn, nếu Tri khách không chấp nhận thì không được ở lại.

263- TRI KHỐ:
Người quản lý tiền tài, vật chất, lương thực trong Tòng lâm.

264- TRI LIÊU:
Người quản lý các liêu phòng, trông coi chỗ ở của Tăng chúng.

265- TRÌNH GIẢI:
Là trình kiến giải hoặc sở ngộ của mình để xin thầy ấn chứng.

266- TRI SỰ:
Người quản lý, điều động nhân sự trong Tòng lâm.

267- TRI TẠNG:
Người quản lý kinh sách của Tòng lâm.

268- TRI VIÊN:
Cũng gọi là Viên đầu, người trông coi vườn tượt trồng trọt ở Tòng lâm.

269- TRUNG ĐẠO:
Chẳng lọt hai bên tương đối gọi là Trung đạo, cũng chẳng trụ nơi chính giữa.

270- TRUYỀN ĐĂNG:
Tổ Sư Thiền do Tổ sư từ đời từ đời truyền xuống, giống như đèn này truyền qua đèn kia, một đèn có thể truyền sang muôn ngàn đèn, mọi đèn đều sáng tỏ; cái ánh sáng của đèn số một (Sơ Tổ) cũng không giảm bớt một tí.

271- TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU:
Tổ sư Thiền tông đem yếu chỉ tham thiền đời đời tương truyền cho thiền giả, y theo pháp yếu tu tập thì được minh tâm kiến tánh, giải thoát tất cả khổ, đạt đến tự do tự tại vĩnh viễn.

272- TRƯỚC TƯỞNG:
Tư tưởng chấp thật.

273- TU ĐA LA: Sùtra
Dịch là khế kinh, tức là kinh điển khế hợp căn cơ trình độ của chúng sanh, cũng là đúng theo ý Phật.

274- TỤC ĐẾ:
Tự tánh bất nhị chẳng thể diễn tả, nay vì muốn độ người thế tục nên miễn cưỡng chia làm hai mặt (bề mặt và bề trái) để diễn tả. Việc dùng lời nói phương tiện để diễn tả bề trái, như bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm, phi hữu, phi vô… gọi là Tục đế.

275- TƯ HOẶC:
Có chấp tư tưởng sai lầm là Tư hoặc.

276- TỨ BẤT KHẢ KHINH:
1. Thái tử dù nhỏ sẽ làm Quốc vương, nên bất khả khinh. 2. Con rắn dù nhỏ, độc hay giết người, nên bất khả khinh. 3. Ngọn lửa dù nhỏ, hay sanh hỏa hoạn, nên bất khả khinh. 4. Sa di dù nhỏ hay chứng Thánh quả, nên bất khả khinh.

277- TỨ BẤT KHẢ THUYẾT:
1. Sanh bất khả thuyết. 2. Sanh bất sanh bất khả thuyết. 3. Bất sanh sanh bất khả thuyết. 4. Bất sanh bất sanh bất khả thuyết.

278- TỨ CÚ:
Là: có, không, chẳng có chẳng không, cũng có cũng không. Phàm tương đối đều ở trong Tứ cú, như chân, giả, nói, nín… (chân, giả, chẳng chân chẳng giả, cũng chân cũng giả; nói, nín, chẳng nói chẳng nín, cũng nói cũng nín). Tất cả tri kiến tư tưởng của người đời đều chẳng ra ngoài Tứ cú này.

279- TỨ ĐẠI:
Vật chất thuộc cố thể là địa đại, dịch thể là thủy đại, nhiệt độ là hỏa đại, khí thể là phong đại; nói chung là Tứ đại.

280- TỨ LIỆU GIẢN:
Đoạt cảnh chẳng đoạt nhân, Đoạt nhân chẳng đoạt cảnh, Cảnh nhân đều đoạt, Cảnh nhân đều chẳng đoạt.

281- TỨ NHIẾP PHÁP:
1. Bố thí: đối với người ham tài thì bố thí tài, ham pháp thì bố thí pháp. 2. Ái ngữ nhiếp: dùng ngôn ngữ ôn hòa từ ái khiến người sanh tâm hoan hỷ. 3. Lợi hành nhiếp: dùng hành vi tổn mình lợi người để cảm hóa người. 4. Đồng sự nhiếp: tự hạ địa vị mình vì độ kẻ hạ tiện thì đồng sự với kẻ hạ tiện, vì độ kẻ ăn xin thì đồng sự với kẻ ăn xin, cho đến vì độ chó, heo thì đồng sự với chó, heo (đầu thai thành chó, heo).

282- TỨ TẦM TƯ QUÁN:
1. Danh tự tầm tư: truy cứu danh tự của tất cả pháp đều chẳng thật. 2. Sự tướng tầm tư: truy cứu mỗi mỗi sự tướng hiện tượng trên thế giới đều do tâm thức biến hiện, nhân duyên sở hành lìa thức chẳng có. 3. Tự tánh giả lập tầm tư: truy cứu của danh tự và sự tướng, chỉ là phương tiện giả lập, tánh độc lập đều bất khả đắc. 4. Sai biệt giả lập tầm tư: truy cứu các tướng sai biệt của danh tự hoặc sự cũng đều giả lập chẳng thật.

283- TỨ THIỀN BÁT ĐỊNH:
Là sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, là bốn lớp thiền của cõi trời Sắc giới. Có thiền là có định, nên Tứ thiền cũng là bốn thứ định, cộng thêm bốn thứ định của cõi trời Tứ không (Vô sắc giới) thành tám thứ định, gọi chung là Tứ Thiền Bát Định.

284- TỨ THIỀN BỆNH:
Là tác (làm), chỉ (ngưng), nhậm (mặc kệ), diệt. Sự kiến tánh chẳng do tác, chẳng do chỉ, chẳng do nhậm, chẳng do diệt, nếu chấp vào thì thành bệnh. Nhưng người chưa kiến tánh thì có thể dùng làm thuốc.

285- TỨ TRÍ:
Duy Thức tông chuyển bát thức thành Tứ trí; chuyển Tiền ngũ thức thành ‘Thành sở tác trí’, chuyển thức thứ sáu thành ‘Diệu quan sát trí’, chuyển thức thứ bảy thành ‘Bình đẳng tánh trí’, chuyển thức thứ tám thành ‘Đại viên cảnh trí’. Hoàn thành tác dụng mà chẳng phân biệt, gọi là Thành sở tác trí; quan sát thấu triệt mà chẳng qua sự tác ý, gọi là Diệu quan sát trí; phá hết ngã chấp, thấy các pháp bình đẳng, gọi là Bình đẳng tánh trí; như gương tròn soi khắp mười phương thế giới chẳng có thiếu sót, gọi là Đại viên cảnh trí.

286- TỨ VÔ NGẠI TRÍ:
1. Thông đạt danh tự của các pháp vô ngại, gọi là Pháp vô ngại trí. 2. Thông đạt tất cả các nghĩa lý vô ngại, gọi là Nghĩa vô ngại trí. 3. Hay dùng đủ thứ từ ngữ phương tiện tùy nghi diễn thuyết, gọi là Từ vô ngại trí. 4. Nơi các pháp nghĩa viên dung vô ngại, khéo thuyết tự tại, khiến chúng sanh dễ được tín giải thọ trì, gọi là Khéo thuyết vô ngại trí. Nói chung gọi là Tứ vô ngại trí.

287- TỨ PHÁP Y (y là căn cứ theo):
1. Y pháp bất y nhân. 2. Y nghĩa bất y ngữ. 3. Y trí bất y thức. 4. Y liễu nghĩa bất y bất liễu nghĩa.

288- TỪ BI:
Từ là ban vui cho người, Bi là cứu khổ cho người. Phật pháp nói vô duyên từ, đồng thể bi. Vô duyên thì chẳng có năng sở, nên chẳng có năng thí sở thí. Đồng thể thì chẳng phân biệt mình với người, nên khổ của người tức là khổ của mình, vui của người tức là vui của mình.

289- TỰ TÁNH:
Bản thể của tâm vô hình vô thanh cùng khắp thời gian không gian, cái dụng cũng cùng khắp như thế, chẳng cần qua tác ý mà ứng dụng tự động. Chúng sanh với chư Phật bình đẳng bất nhị.

290- TỶ LƯỢNG:
Người tu chánh pháp phải giác ngộ, dùng thí dụ để thuyết minh thực tướng của hiện lượng, khiến người phát khởi tín giải, gọi là Tỷ lượng.

291- VIÊN GIÁC:
Là giác ngộ bản thể tự tánh vốn viên mãn, cùng khắp thời gian không gian.

292- VIỆN CHỦ:
Ở Trung Quốc, viện chủ là chủ nhiệm một tòa nhà trong Tòng lâm, ở dưới quyền Trụ trì.

293- VÔ KHẨU:
Vô khẩu thì vô thuyết vô thị (khai thị), gọi là chân thuyết; vô thuyết thì vô thính vô văn (nghe), gọi là chân văn.

294- VÔ KÝ KHÔNG:
Kẻ tham thiền nếu chẳng có nghi tình, cũng chẳng có vọng tưởng, trong tâm như một tờ giấy trắng, tức lọt vào Vô ký không, là thuộc về thiền bệnh.

295- VÔ LẬU:
Không có tập khí phiền não là vô lậu.

296- VÔ NIỆM:
Tức là bản niệm sẵn có, chẳng nổi một niệm nào khác. Nghĩa là nơi Thế lưu bố tưởng chẳng sanh ra trước tưởng, chẳng phải trăm điều chẳng nghĩ, nếu trăm điều chẳng nghĩ là niệm tuyệt đều chẳng phải bản ý của vô niệm.

297- VÔ MINH:
Một niệm chưa sanh khởi là vô thủy vô minh, một niệm mới khởi liền thành nhất niệm vô minh. Tiền niệm diệt, hậu niệm sanh, sanh diệt liên tục thì thành sanh tử luân hồi.

298- VÔ SANH:
Vô sanh tức vô thủy, vô thủy tức vô sanh, như con gà với trứng gà đều chẳng có sự bắt đầu, tức là hiển bày nghĩa vô sanh.

299- VÔ THỦY:
Vũ trụ vạn vật đều chẳng thể tìm tòi sự bắt đầu, vì thời gian vốn chẳng trước sau, nói trước chẳng có thủy, nói sau chẳng có chung, đây cũng là cái nghĩa các pháp vô sanh.

300- VÔ THỦY VÔ MINH:
Trước khi một niệm chưa sanh khởi gọi là vô thủy vô minh. Đây là nguồn gốc của ý thức, Thiền tông gọi là thoại đầu, cũng gọi là đầu sào trăm thước. Khi ấy trong tâm thanh thanh tịnh tịnh chưa có thức phân biệt, khi bị ngoại cảnh kích thích nổi lên một niệm thì trở thành nhất niệm vô minh.

301- VÔ TRỤ:
Chẳng chấp thật thì chẳng trụ một cú nào trong tứ cú, ngay khi đó tự tánh hiện hành, lìa tương đối mà nhập vào cảnh giới tuyệt đối.

302- VÔ TƯỚNG:
Cảnh giới do lục căn tiếp xúc lục trần cảm biết được, nếu chấp là thật thì có tướng, nếu không chấp là thật thì vô tướng.

30/06/2009 Posted by | c) THIỀN HỌC (the zen study) | Bình luận về bài viết này

B

Ba. Taranga (S) A wave, waves; to involve.

Ba ba la (thụ). Pippala (S) Ficus religiosa.

Ba cõi, Tam giới. Tribhàva (S). Threefold world.

Ba dạ đề, Ba dật đề. Payattika (S)

Ba đầu ma. Padma (S). The red lotus.

Ba la di. Pàràjika (S). The first section of the Vinaya pitaka containing rules of expulsion from the order, for unpardonable sin. A grave transgression of the rules for bhiksus.

Ba la đề mộc xoa. Praktimoksha (S). Emancipation, deliverance, absolution. The 250 precepts for monks in the Vinaya. Disciplinary code.

Ba la đề xá ni. Pratidesanìya (S). Buddhist confession of offences.

Ba la già. Paragata (S). One who has attained the other shore.

Ba la mật, ba la mật đa, Đáo bỉ ngạn. Pàramita (S) derived from parama highest, acme, is intp as to cross over from this shore of births and deaths to the other shore, or nirvàna. Transcendental perfection.

Ba la nại (thành phố). Vàrànasi (S). Benares.

Ba la xoa (thụ). Sàla (S)

Ba li. Pali (S) Language.

Ba lị, Bạt lê ca. Bhalika (S). Name of person.

Ba tra lị phất, Hoa thị. Pàtaliputra (S). Name of place, actual Patna.

Ba tuần. Pàpiyàn (S). Very wicked. Ác ma, the Evil One. Sát giả, the Murderer Màra; because he strives to kill all goodness.

Ba tư nặc (vương). Prasenàjit (S). Name of king.

Ba xà ba đề. Prajàpatì (S). Aunt and nurse of the Buddha.

Bà già bà, Bạc già phạm. Bhagavat (S) Buddha.

Bà la. Vihàrapàla (S). Keeper of the pagoda. Xem Duy na.

Bà la môn. Brahmin (S) Giai cấp Bà la môn, Bràhmana caste.

Bà la ni mật, Tha hóa tự tại thiên. Paranirmita-vasa-varti (S). The six and the last of Devalokas.

Bà sa ba, Chính nguyện. Vaspa (S). One of the first five disciples of the Buddha

Bà sa cù đà, ngữ, lời nói. Vàc, vàca (S). Speech, words.

Bà sa cù đà, Hỏa dụ kinh. Vacchagotta-Aggi-sutta (P).

Bà sa cù đa Tam minh kinh. Tevijja-Vacchagotta-sutta (P).

Bà tu bàn đầu, Bạt tu bàn độ, Thiên thân. Vasubhandu (S)

Bà tu mật đa, Thế hữu. Vasumitra (S) 7th Indian patriarch.

Bác. Vast; universal; learned, erudite.

Bác ái. Philantropical. Lòng bác ái, philantropy.

Bạc câu la. Vakkula (S)

Bạc già chí tôn. Ratnakara (S) Buddha.

Ban thiền Lạt ma. Panchen Lama (Tib). Great tibetan lama.

Bạc già phạm. Bhagavat (S) Buddha.

Bạt đề, Tiểu hiền. Bhadrika (S) One of the first five disciples of the Buddha.

Bách. Sata (S). A hundred, all.

Bách bát. 108. Bb sổ châu, 108 beads on a rosary. Bb phiền não, 108 passions and delusions. Bb kết nghiệp, 108 karmaic bonds.

Bách chúng học pháp. Siksakaraniya (S).

Bách dụ kinh. The sùtra of the 100 parables.

Bách luận. Sata-sastra (S). Treatise on the Hundred Verses.

Bách nạp y. A monk’s robe made of patches.

Bách pháp. The hundred divisions of all mental qualities and their agents, of the Duy thức School; also known as ngũ vị bách pháp five groups of the 100 modes, or “things”: (1) tâm pháp citta-dharma, mind, the eight consciousnesses; (2) tâm sở hữu pháp caitasika-dharma, fifty one mental functions; sắc pháp rùpa-dharma, eleven form-elements; (4) bất tương ưng hành pháp cittaviprayuktasamskàra-dharma, twenty-four things not associated with Mind; (5) vô vi pháp asamskrta-dharma, six non-created elements.

Bách pháp minh môn luận. Mahàyàna-sata-dharma-vidyàdvara-sastra (S)

Bách phúc. The hundred blessings, every kind of happiness.

Bách Trượng Hoài Hải. Pai chang Huai hai (C), Hyakujo Ekai (J). Name

Bách tứ thập bất cộng pháp. The 140 special, or uncommon characteristics of a Buddha

Bách tự luận. Satàksara-sàstra (S)

Bạch. White, pure, clear; made clear, inform.

Bạch nguyệt. Suklapaksa (S). First fornight of a lunar month.

Bạch báo. Pure reward, or the reward of a good life.

Bạch đàn. White candana, or white sandal-wood.

Bạch hào tướng. The curl between Sakyamuni’s eyes.

Bạch liên. White lotus. Bạch liên giáo, the White Lily Society. Bạch liên hoa, Phân đà lợi, Pundarika (S), the white lotus. Bạch liên xã, a society formed early in the fourth century AD by Tuệ Viễn who with 123 notable literati, swore to a life of purity before the image of Amitàbha, and planted white lotus in symbol.

Bạch nghiệp. Clean karma.

Bạch nhất (nhị) kiết ma. Jnaptidvitìyà karma-vàcanà (S). To discuss with and explain to the body of monks the proposals or work to be undertaken. Bạch tứ kiết ma. To consult the body of monks on matters of grave moment and obtain its complete assent.

Bạch Phật. To tell the Buddha.

Bạch pháp. Good dharma.

Bạch tâm. A clear heart or conscience.

Bạch Tịnh (Vương), Tịnh Phạn. Sudhodana (S).

Bạch tượng. The six-tusked white elephant which bore the Buddha on his descent from the Tusita heaven into Màyà’s womb.

Bạch y. White clothing, said to be that of Brahmans and other people, hence it is term for common people.

Bạch y Quán âm. The white-robed form of Quán âm. (Compassion Buddha)

Bài bác. Apavàda (S). Reproach, blaming.

Bài vị chư tổ. Holy tablets of the Patriarchs.

Ban thiền Lạt ma. Panchen Lama (Tib)

Bán tự giáo. Hinayàna (S). Lesser Vehicle.

Bài vị chư tổ. Holy tablets of the Patriarchs.

Bàn thờ…The altar for worshipping the…

Bản. Radical, fundamental, original, principal, one’s own; the Buddha himself, contrasted with tích, traces left by him among men to educate them; also a volume of a book.

Bản chất. Original substance; essence, nature; substance, character, disposition, temperament.

Bản chất con người. Mànusya (S). Human nature.

Bản chất dinh dưỡng. Oja (S). Nutritive essence.

Bản duyên. The original or cause of any phenomenon.

Bản địa. Native place, natural position, original body.

Bản địa môn. The uncreated dharmakàya of Vairochana is eternal and the source of all things, all virtues.

Bản giác. Original bodhi, i.e. enlightenment, awareness, knowledge, or wisdom, as contrasted with thủy giác, initial knowledge.

Bản hạnh. The root of action; the method or motive of attainment; (his) own deeds, e.g, the doings of a Buddha or bodhisattva

Bản hình. Original form, or figure; the substantive form.

Bản hoặc. The root or origin ođ delusion.

Bản hữu. Bhùta (S). Elements of living being; become; born. Originally or fundamentally existing; primal existence, the source and substance of all phenomena; also the present life.

Bản hữu thuyết. Apriorism.

Bản lai. Coming from the root, originally, fundamentally. Vô thủy dĩ lai, from or before, the very beginning.

Bản lai diện mục. Original form, initial form; the former state of things.

Bản lai thành Phật. All things being of Buddha become Buddha.

Bản lai vô nhất vật. Originally not a thing existing, or before anything existed – a subject of meditation.

Bản mạt. Root and twigs, root and branch, first and last, beginning and end.

Bản mẫu. Màtrka (S). Basket of abhidharma.

Bản mệnh, mạng. Life, fate, destiny. Bản mệnh vững, to be bleesed with a secure life.

Bản ngã. Pudgala (S). Self.

Bản nguyện. Pàrvapranidhàna (S). The original vow, or vows, of a Buddha or Bodhisattva, e.g. the fourty eight of Amitàbha.

Bản nhiên thanh tịnh. Prakrti-prabhàsvaram (S). Originally pure. Also Tự tính thanh tịnh.

Bản Phật. The Buddha-nature within oneself; the original Buddha.

Bản sinh kinh. Jàtaka (P). Collection of the stories of the Buddha’s former births.

Bản sinh man luận. Jàtakamàla-sàstra (S). Garland of Jàtakas.

Bản sư. The original Master or Teacher, Sàkyamuni.

Bản sự kinh. Itivrttaka (S). One of the twelve classes of sùtras, in which the Buddha tells of the deeds of his disciples and others in previous lives.

Bản tâm. The original heart, or mind; one’s own heart.

Bản tính. Prakrti (S).The spirit one possesses by nature; one’s own nature. Original or natural form (matter). Also tự tính, bát ca đê.

Bản tích. The original bản Buddha or Bodhisattva and his tích varied manifestations for saving all beings.

Bản tích nhị môn. A division of the Lotus sùtra into two parts, the tích môn being the first fourteen chapters, the bản môn the following fourteen chapters; the first half is related to the Buddha earthly life and previous teaching; the second half to the final revelation of the Buddha as eternal and the Bodhisattva doctrines.

Bản thân. Oneself; it also means bản tâm the inner self.

Bản thể. Being, nature. Essential being, essence, entity, substance. Bản thể luận, ontology.

Bản thệ. Samaya (S). The original convenant or vow made by every Buddha and Bodhisattva.

Bản thức. The fundamental vijnàna, one of the eighteen names of the Alaya-vijnàna, the root of all things.

Bản trụ pháp tính. Paurànasthitidharmatà (S). Originally Abiding Essence of things,

Báng. To disparage, denigrate; to blaspheme, profane. Chống báng, to oppose, to resist, to go against. Nhạo báng, to laugh at. Phỉ báng, to run down s.o.; to decry, discredit; to vilify. Báng bổ thánh thần, to blaspmeme gods; to utter blasphemies against gods.

Bánh xe, luân. Cakra (S). Wheel.

Bánh xe Pháp, Pháp luân. Dharmacakra (S). Wheel of Law.

Báo. Recompense, retribution, reward, punishment, to acknowledge, requite, thank; to report, announce, tell. To give back.

Báo ân. To acknowledge, or requite favours. To pay a debt of gratitude; to return good for good.

Báo ân điền. The field for requiting blessings received, e.g. parents.

Báo ân thí. Alms giving out of gratitude.

Báo cừu, báo hận, báo oán, báo thù. To be revenged, to revenge oneself, to have one’s revenge; to return evil for evil; to give s.o. tit for tat.

Báo chướng. The veil of delusion which accompanies retribution.

Báo duyên. The circumstantial cause of retribution.

Báo độ. The land of reward, the Pure Land.

Báo hiếu. To be reverent, respecfully devoted to one’s parents; to fulfil one’s duty of filial piety.

Báo nhân. The cause of retribution.

Báo Phật. To thank the Buddha.

Báo Phật. Vipàkabuddha (S). A form of the Buddha. Also Báo ứng Phật, Báo sinh Phật.

Báo phục. To pay s.o. out, to pay s.o. back in his own coin; to return in kind.

Báo quả. The reward-fruit, or consequences of past deeds.

Báo sát. Realm of retribution.

Báo thân. Sambhoga-kàya (S) The reward body of a Buddha, in which he enjoys the rewards of his labours.

Báo thông. The supernatural powers that have been acquired as karma by demons, spirits, nagas etc.

Báo ứng. Time’s revenge. Thật điều báo ứng chẳng sai, sát nhân thì giả tử, by one of Time’s revenges he is killed who killed.

Bào ảnh. Illusion.

Bào thai, thai tạng. Garbha (S). Womb; embryo.

Bảo, Bửu. Ratna (S). Precious, treasure, gem, pearl, anything valuable.

Bảo ấn. Precious seal, or symbol.

Bảo bình. Kundikà (S). Precious vase, vessels used in worship; a baptismal vase used by the esoteric sects for pouring water on the head.

Bảo cái. Jewelled canopy.

Bảo châu. The precious continent, or wonderful land of a Buddha

Bảo châu. Mani (S). A precious pearl, or gem; a talisman.

Bảo chủng. Ratnàpàni (S). Precious race.

Bảo đạc. Precious rattle, wooden fish.

Bảo địa. Precious land.

Bảo điển. The precious records, or scriptures.

Bảo giới. The saptaratna realm of every Buddha, his Pure Land.

Bảo hoa. Precious flowers, deva flowers.

Bảo hoa Đức Phật. Jewelled flower virtue Buddha.

Bảo kệ. Precious gathas, or verses.

Bảo lâm. The groves, or avenues of precious trees (in the Pure Land). The monastery of Lục tổ Huệ năng.

Bảo nữ. Kanyà-ratna (S). Precious maidens.

Bảo phan, phướn. Ratnadhvaja. A banner decorated with gems.

Bảo phiệt. The precious raft of Buddha-truth, which ferries over the sea of mortality to nirvàna.

Bảo phường. Precious place, or the abode of the Triratna, a monastery.

Bảo quốc. Precious country, the Pure Land.

Bảo sám. Precious verses for repentance.

Bảo sát. Precious ksetra, or Buddha realm; a monastery.

Bảo sinh. Ratnasambhava, one of the five Dhyàni-Buddhas.

Bảo sở. The place of precious things, i.e. the perfect nirvana.

Bảo tạng (tàng). The treasury of precious things, the wonderful religion of Buddha.

Bảo tích. Ratna-ràsi (S). Gem-heap, collection of gems; accumulated treasures.

Bảo tích kinh. Ratna-kùta-sùtra (S). Jewelled-accumulation sùtra.

Bảo tích tam muội. The samàdhi by which the origin and end of all things are seen.

Bảo tính. The precious nature, or Tathàgatagarbha, underlying all phenomena, always pure despite phenominal conditions.

Bảo tọa. Precious throne.

Bảo tướng. The precious likeness, or image (of a Buddha)

Bảo thành. The city full of precious things, in the Nirvàna sùtra, i.e. the teaching of the Buddha.

Bảo tháp. A stùpa, or fane for precious things or relics; a pagoda adorned with gems.

Bảo thủ. Precious hand which gives alms and precious things.

Bảo thụ. The jewel-tree (of the Pure Land)

Bảo thừa. The precious vehicle of the Lotus sùtra; the Mahàyàna.

Bảo tràng. Xem bảo phan.

Bảo trì. The precious lake of the eight virtuous characteristics in the Pure Land.

Bảo tướng Phật. Jewelled appearance Buddha.

Bảo vật. Ratna (S). Gem, jewel, precious object.

Bảo võng. Indra’s net of gems.

Bảo vương. The precious King, or King of Treasures, a title of Buddha.

Bảo xa. The precious cart (in the Lotus sùtra),i.e. the one vehicle, the Mahàyàna.

Bảo xứ tam muội. The samàdhi of the precious place, the ecstatic trance of Sàkyamuni by which he dispensed powers and riches to all beings.

Bạo phong. Destroyer-wind.

Bát. Pàtra (S), Patta (P). Alms bowl.

Bát. Asta (S). Eight .

Bát âm. The eight tones of a Buddha’s voice – beautiful, flexible, harmonious, respect-producing, not effeninate, unerring, deep and resonant.

Bát bất. The eight negations of Nàgàrjuna, founder of the Middle School. The four pairs are: 1-Bất sinh bất diệt, neither birth nor death; 2-Bất đoạn bất thường, neither end nor permanence; 3-Bất nhất bất dị, neither identity nor difference; 4-Bất lai bất khứ, neither coming nor going.

Bát bất khả tư nghị. The eight inexpressibles, or things surpassing thought.

Bát bất tịnh. The eight things unclean to monks, of which there are different groups. One group is – to keep gold, siver, male slaves, female slaves, cattla, stores or to trade or farm.

Bát biến hóa. Eight supernatural powers of transformation, characteristics of every Buddha: 1-Làm nhỏ lại, to shink self or others, or the world and all things to an atom; 2-Làm lớn ra, to enlarge ditto to fill all space 3-Làn nhẹ đi, to make the same light as a feather; 4-Làm cho tự tại, to make the same any size or anywhere at will; 5-Làm cho có chủ, everywhere and in everything to be omnipotent; 6-Đến bất cứ đâu, to be anywhere at will; 7-Làm chấn động, to shake all things; 8-Tùy theo ý mình, to be one or many and at will pass through the solid or through space, or through fire or water, or transform the four elements at will

Bát biện. Eight characteristics of a Buddha’s speaking: never hectoring; never misleading or confused; fearless; never haughty; perfect in meaning; and in flavour; free from harshness; seasonable (or suited to the occasion)

Bát bối xả. Astavimoksa (S). Eight stages of release. Also Bát giải thoát.

Bát bộ chúng. The eight classes of supernatural beings in the Lotus sùtra:Thiên devas, Long nàga, Dạ xoa yaksa, Càn thát bà gandharva, A tula asura, Ca lầu la garuda, Khẩn na la kinnara, Ma hầu la già mahoraga

Bát bộ quỉ chúng. The eight groups of demon-followers of the four mahàrajas, i.e. gandharvaa, pisàcas, kumbhàndas, pretas, nàgas, pùtanas, yaksas, and ràksasas.

Bát chính đạo. Aryà stàngika màrga (S). The eightfold Path: (1) Chính kiến samyak-drsti, right view; (2) Chính tư duy samyak-samkalpa, right thought; (3) Chính ngữ samyak-vàcà, right speech; (4) Chính nghiệp samyak-karmànta, right action; (5) Chính mệnh samyak-àjìva, right livehood; (6) Chính tinh tiến samyak-vyàyàma, right effort; (7)-Chính niệm samyak-smrti, right mindfulness; (8) Chính định samyak-samàdhi, right concentration.

Bát chủng bất tịnh chi vật. Eight kinds of impure things.

Bát chủng biệt giải thoát giới. Differentiated rules of liberation for the eight orders – monks; nuns; mendicants; novices male; and female; disciples male; and female; and the laity who observe the first eight commandments.

Bát chủng bố thí. Eight causes of giving – convenience; fear; gratitude; reward seeking; traditional (or customary); hoping for heaven; name and fame; personal virtue.

Bát chủng dụ. Eight kinds of exemple.

Bát chủng ma. Xem bát ma.

Bát chủng thanh. Xem bát âm.

Bát chủng thụ ký. The eight kinds of prediction – made known to self, not to others; to others not to self; to self and others; unknown to self or others; the near made known but the remote not; the remote made known but not the intermediate steps; near and remote both made known; near and remote both not made known.

Bát công đức thủy. Water of eight merits and virtues.

Bát đa la. Xem bát.

Bát đại địa ngục. The eight naraka, or hot hells: 1-Đẳng hoạt, sànjiva, hell of rebirth; 2-Hắc thằng, kàla sùtra, black cords or chains; 3-Chúng hợp, sanghàta, in which all are squeezed into a mass between two mountains falling together; 4-Hào khiếu, raurava, crying and wailing; 5-Đại hào khiếu, mahà raurava, great crying; 6-Viêm nhiệt, tapana, hell of burning; 7-Đại nhiệt, pratàpana, fierce heat; 8-Vô gián, avici, unintermitted rebirth into its sufferings with no respite.

Bát đại tự tại. Eight great powers of personality or sovereign independance.

Bát đầu ma (hoa). Padma (S). Lotus.

Bát đế. The eight truths, postulates, or judgements of the Pháp tướng tông Dharmalaksana school.

Bát điên đảo. The eight upside-down views: heretic believe in thường lạc ngã tịnh permenence, pleasure, personality, and purity. The two Hinayàna vehicles deny these both now and in nirvàna. Mahayàna denies them now but asserts them in nirvàna.

Bát định. The eight degrres of fixed abstraction.

Bát giới trai. Atthanga Sila. Eight commandments, precepts.

Bát giải thoát. Asta-vimoksa (S). Liberation, deliverance, freedom, emancipation, escape, release in eight forms: 1-Nội hữu sắc tưởng ngoại quán sắc giải thoát, liberation, when subjective desire arises,by examination of the object, or of all things and realization of their filthiness; 2-Nội vô sắc tưởng ngoại quán sắc giải thoát, liberation, when no subjective desire arises, by still meditating as above; 3-Tịnh thân tác chứng cụ túc trú giải thoát, liberation by concentration on the pure to the realization of a permanent state of freedom from all desire. The above three correspond to the four dhyànas; 4-Không vô biên xứ giải thoát, liberation in realization of the infinity of space; 5-Thức vô biên xứ giải thoát, liberation in realization of infinite knowledge; 6-Vô sở hữu xứ giải thoát, liberation in realization of nothingness, or nowhereness; 7-Phi tưởng phi phi tưởng giải thoát, liberation in the state of mind where there is neither thought nor absence of thought. These four arise out of abstract meditation in regard to desire and form, and are associated with the tứ không thiên; 8-Diệt thụ tưởng định giải thoát, liberation by means of a state of mind in which there is final extinction, nirvàna, of both sensation, vedanà, and consciousness, samjnà.

Bát giáo. Eight classifications of Sakyamuni teachings.

Bát hàn địa ngục. Eight cold narakas, or hells: 1-Ngạch bộ đà, arbuda,tumours, blains; 2-Ni thích bộ đà, nirarbuda, enlarged tumours, blains 3-Ngạch chiết xá, atata, chattering (teeth); 4-Hoắc hoắc bà, hahava, or ababa, the only sound possible to frozen tongues; 5-Hổ hổ bà, ahaha, or hahava to frozen throats; 6-Ổn bát ma, utpala, blue lotus flower, the flesh being covered with sores resembling it; 7-Bát đặc ma, padma, red lotus flower, ditto; 8-Phân đà lợi, pundarika, the great lotus, ditto.

Bát khổ. Eight distresses. Sinh, birth; lão, age; bệnh, sickness; tử, death; ái biệt ly, parting with what we love; oán tắng hội thượng, meeting with what we hate; cầu bất đắc, unattained aims; ngũ ấm xí thịnh, all the ills of the five skandhas.

Bát kiêu. The eight kinds of pride or arrogance, resulting in domineering: because of strength; of clan, or name; of wealth; of independance, or position; of years, or age; of cleverness, or wisdom; of good, or charitable deeds; of good looks.

Bát kính giới. Eight commands given by Sakyamuni Buddha to his foster mother when she was admitted to the Order and which remain as commands to nun

Bát la nhạ. Prajàpati (S). The Lord of all created beings. Also Chúng sinh chủ.

Bát ma. The eight màras, destroyers: 1-Phiền não ma, the màras of the passions; 2-Ấm ma, the skandha-màras; 3-Tử ma, death-màras; 4-Tha hóa tự tại Thiên ma, the màra-king; 5-Vô thường ma, the màras of impermanence; 6-Vô lạc ma, the màras of joylessness; 7-Vô ngã ma, the màras of impersonality; 8-Bất tịnh ma, the màras of impurity.

Bát mạn. The eight kinds of pride, màna, arrogance, or self-coceit: 1-Như mạn, though inferior, to think oneself equal to others (in religion); 2-Mạn mạn, to think oneself superior among manifest superiors; 3-Bất như mạn, to think oneself not so much inferior among manifest superiors; 4-Tăng thượng mạn, to think one has attained more than is the fact; 5-Ngã mạn, self-superiority; 6-Tà mạn, pride in false views, or doings; 7-Kiêu mạn, arrogance; 8-Đại mạn, extreme arrogance.

Bát mê. The eight misleading terms, which form the basis of the logic of the trung quán luận, i.e. sinh birth; diệt death; khứ past; lai future; nhất identity; dị difference; đoạn annihilation; thường perpetuity (or eternity)

Bát môn. Eight kinds of syllogism in buddhist logic nhân minh luận.

Bát nạn. Eight calamities; eight conditions in which it is difficult to see a Buddha or hear his dharma. 1-Địa ngục, hell; 2-Ngạ quỉ, hungry ghosts; 3-Súc sinh, animals; 4-Bắc cu lư châu, uttarakara where all is pleasant 5-Trường thọ thiên (Vô tưởng), long life heavens; 6-Mù, điếc, câm ngọng, blind, deaf, dumb; 7-Thế trí biện thông, worldly philosopher; 8-Sinh trước Phật, sau Phật, born in the intermediate period between a Buddha and His Successor.

Bát Nê hoàn. Xem Bát Niết bàn.

Bát nhã. Prajnà (S), Panna (P). Wisdom. Also Tuệ, Huệ, Trí tuệ.

Bát nhã Ba la mật đa. Prajnà-pàramita (S). Perfection of wisdom.

Bát nhã Ba la mật đa tâm kinh. Mahàprajnàpàramità-hridaya-sùtra (S). Heart sùtra.

Bát nhã Bồ tát. Prajnà-bodhisattva (S).

Bát nhã đa la. Prajnàdhàra (S) 27th Indian patriarch.

Bát nhã đăng luận kinh. Prajnàdipà-sàstra-kàrika (S).

Bát nhẫn, bát trí. The eight ksànti, or powers of patient endurance. In the dục giới desire-realm and the two realms above it sắc giới realm of form, vô sắc giới realm of formless, it is necessary to acquire the full realization of the truth of the Tứ Đế Four Noble Truths; these four give rise to the Tứ pháp nhẫn i.e. Khổ, tập, diệt, đạo pháp nhẫn, the endurance or patient pursuit that results in their realization. In the realm of form and the formless, they are called the Tứ loại nhẫn. By patient meditation the kiến hoặc false or perplexed views will cease, and the bát trí eight kinds of jnàna or gnosis be acquired; therefore trí results from nhẫn. The bát trí are khổ, tập, diệt, đạo pháp trí and khổ, tập, diệt, đạo loại trí.

Bát nhiệt địa ngục. Xem Bát đại địa ngục.

Bát niệm. Eight lines of thought in the Trí độ luận, for resisting Màra-attacks and evil promptings during the meditation on impurity, etc: 1-Niệm Phật, thought of Buddha; 2-Niệm pháp of the Law; 3-Niệm tăng the fraternity 4-Niệm giới the commandments; 5-Niệm xả equanimity; 6-Niệm trời devas 7-Niệm hơi thở breathing; 8-Niệm chết death.

Bát Niết bàn. Parinirvàna (S). Complete Nirvàna; eternal peace.

Bát pháp. The eight dharmas, things or methods. There are three groups: 1-idem Bát phong; 2-Tứ đại and tứ vi; 3-The eight essential things, i.e. giáo instruction; lý doctrine; trí knowledge, or wisdom attained; ly cutting away of delusion; hành practice of the religious life; vị progressive status; nhân producing; quả the fruit of saintliness.

Bát phong. The eight winds, or influences which fan the passions, i.e. lợi gain, suy loss; hủy defamation, dự eulogy; xưng praise, cơ ridicule; khổ sorrow, lạc joy.

Bát phúc điền. Eight fields of merit: 1-Phật Buddha; 2-Thánh nhân Holy persons; 3-Hòa thượng Most Venerable; 4-A xà lê Acarya; 5-Tăng Monks and nuns; 6-Cha father; 7-Mẹ mother; 8-Người bệnh sick, ill persons.

Bát phúc sinh xứ. The eight happy conditions in which he may be reborn who keeps the ngũ giới five commands and the thập thiện ten good ways and bố thí bestows alms: 1-Trong cõi người giàu sang, rich and honourable among men; 2-Trời Tứ thiên vương, in the heavens of the four deva-kings; 3-Trời Đao lợi, the Indra heavens; 4-Trời Dạ ma, the Suyàma heavens; 5-Trời Đâu suất, the Tusita heaven; 6-Trời Hóa lạc, the nirmànarati heaven 7-Trời Tha hóa the paranirmita-vasavartin heaven; 8-Trời Phạm thiên, the brahma heaven

Bát quan trai giới. Atthanga-sìla (P). The eight precepts. Fasting day in observing the 8 precepts

Bát sư. The eight teachers -murder, robbery, adultery, lying, drinking, age, sickness and death.

Bát sự tùy thân. The eight appurtenances of a monk – three garments, bowl stool, filter, needle and thread, and chopper.

Bát tà. The eight heterodox or improper practices, the opposite of the eight correct paths bát chính đạo.

Bát thành kinh. Atthakanàgara-sutta (P).

Bát thập chủng hảo. Anuvyanjana (S). Eighty minor characteristics of the Buddha.

Bát thiên tụng bát nhã ba la mật kinh. Astasàhasrikàprajnàpàramità-sùtra (S)

Bát tướng thành đạo. Eight aspects of Buddha’s life: 1-Đâu suất lai nghi, descent into and abode in the Tusita heaven; 2-Lâm tì ni viên giáng sinh, birth from mother’s side in Lumbini; 3-Tứ môn du quan, excursion out of the royal palace. 4-Du thành xuất gia, leaving home as a hermit. 5-Tuyết sơn thị tu, ascetic practices on the Snow Mountain. 6-Bồ đề thụ hàng ma, enlightenment under the Bodhi tree. 7-Lộc dã uyển chuyển pháp luân, rolling the Law-wheel at the Deer-Park; 8-Ta la lâm hạ Bát Niết bàn, entering Nirvana at the Sala tree forest.

Bát thánh đạo. Xem Bát chính đạo.

Bát thắng xứ. The eight victorious stages, or degrees, in mediatation for overcoming desire, or attachment to the world of senses.

Bát thập. Asìti (S) Eighty.

Bát thập chủng hảo. Xem Bát thập tùy hình hảo.

Bát thập nhất phẩm tư hoặc. The eighty-one kinds of illusion, or misleading thoughts, arising out of desire, anger, foolishness and pride – nine grades in each of the nine realms of desire, of form and beyond form.

Bát thập nhất pháp. The eighty-one divisions in the Đại Bát nhã kinh comprising sắc form; tâm mind; ngũ ấm the five skandhas; thập nhị nhập twelve means of sensation; thập bát giới eighteen realms; tứ đế four truths; thập nhị nhân duyên twelve nidànas; thập bát không eighteen sùnya; lục độ six pàramità; and tứ trí four jnàna.

Bát thập tùy hình hảo. The eighty notable physical characteristics of Buddha.

Bát thức. The eight kinds of cognition, perception, or consciousness: 1-Nhãn thức, caksur-vijnàna, eye-consciousness; 2-Nhĩ thức, srotra-vijnàna, ear-consciousness; 3-Tỷ thức, ghràna-vijnàna, nose- consciouness; 4-Thiệt thức, jihvà-vijnàna, tongue-consciousness; 5-Thân thức, kàya-vijnàna, body-consciousness; 6-Ý thức, mano-vijnàna, conscious-mind; 7-Chấp ngã thức, manas-vijnàna, subconscious-mind; 8-Tàng thức, àlaya-vijnàna, ideation store.

Bát trí. Eight kinds of jnàna or gnosis.

Bát uế. Eight things unclean to a monk: buying land for self, not for Buddha or the fraternity; ditto cultivating; ditto laying by or storing up; ditto keeping servants (or slaves); keeping animals (for slaughter); treasuring up gold, etc.; ivory and ornaments; ustensils for private use.

Bát vạn. An abbreviation for bát vạn tứ thiên. A great number.

Bát vị. The eight savours (or pleasures) of the Buddha’s nirvana: Thường trụ perpetual abode, Tịch diệt extinction (of distresses, etc.), Bất lão eternal youth, Bất tử immortality, Thanh tịnh purity, Hư thông absolute freedom (as space), Bất động imperturbility, and Khoái lạc joy.

Bát viên. Eight fundamental characteristics of a Viên giáo complete or perfect school of teaching.

Bát vọng tưởng. Eight wrong views, non-buddhist views.

Bạt đề, Tiểu hiền. Bhadrika (S). One of the five first discoples of the Buddha.

Bạt già bà, Ngõa sư. Bhàrgava (S). The first rsi prince Siddharta met when left home.

Bạt kỳ, Bạt xà. Vrji (S). Name of a place in Vaisàli Tỳ xá li.

Bạt lê ca. Xem Ba li.

Bạt ma. Harivarman (S) Author of Thành Thật luận. Also Sư tử trụ, Sư tử khải.

Bạt nan đà long vương. Upànanda-Nàga-ràja (S). King of the dragon.

Bạt tư phất đa bộ. Vàtsìputrìya (S). A sect. Also Độc tử bộ.

Bạt xà tử tỷ khiêu. Vrjiputra-bhiksu (S).

Bắc. Uttara (S). North.

Bắc cu lư châu. Uttarakuru (S). The northern of the four continents surrounding Sumeru.

Bắc Phật giáo. Northern Buddhism, i.e. Mahàyàna.

Bắc sơn trụ bộ. Uttarasaila (S). Name of a Buddhist sect.

Bắc tông. The northern school of Zen sect.

Bắc tông Phật giáo. Mahàyàna (S). Great vehicle, Northern school.

Bần. Poor, in poverty.

Bần đạo. The way of poverty, that of the monk and nun; also a poor religion, i.e. without the Buddha-truth.

Bần tăng. Poor monk; (Of monk talking of himself) I, me, poor monk.

Bất. A, an (S). No, not, none.

Bất bái. Lay Buddhists may not pay homage to the gods or demons of other religions; monks and nuns may not pay homage to kings or parents.

Bất bạo động. Ahimsà (S). Non-violence. Absence of cruelty.

Bất biến. Constant, unchanging, uniform, invatiable.

Bất chuyển. Unshakable, unmovable, resolute, constant.

Bất cọng. Not in the same class, dissimilar, distinctive, each its own.

Bất cọng Bát nhã. The things special to bodhisattvas in the Bát nhã kinh in contrast with the things they have in common with sràvakas thanh văn and pratyeka-buddha bích chi Phật.

Bất cọng nghiệp. Varied, or individual karma; each causing and receiving his own recompense.

Bất cọng pháp. Avenika-buddhadharna (S). The characteristics, achievements, and doctrine of Buddha which distinguish him from all others.

Bất cọng thân. The special body of Buddha with ten characteristics: 1-Bình đẳng equal; 2-Thanh tịnh, pure; 3-Vô tận, limitless; 4-Thiện tu đắc, obtained by good deeds; 5-Hộ pháp, dharma-protective; 6-Bất khả giác tri, imperceptible; 7-Bất tư nghị, inconceivable; 8-Tịch tĩnh, quiet; 9-Hư không đẳng, as space; 10-Trí, wise.

Bất diệt. Anirodha (S). Indestructible; immortal; everlasting, undying, imperishable. Học thuyết bất diệt, doctrine of immortality.

Bất do ư tha, không dựa vào người khác. Aparapraneya (S). Not relying on others.

Bất dung. Intolerable; inexcusable; impardonable, unforgivable.

Bất định. Indeterninate, indefinite; irresolute, undecided; unfixed, unsettled, undetermined, uncertain. Bất định thụ nghiệp,indefinite karma. Bất định chủng tính, of indeterminate nature. Bất định giáo, indeterminate teaching. Bất định pháp, indeterminate dharma, method.

Bất đoạn. Without ceasing, unceasing; perpetual, everlasting,endless, constant Bất đoạn quang, the unceasing light (or glory) of Amitàbha. Bất đoạn quang Như lai, one of the twelve shining Buddhas. Bất đoạn thường, unceasing continuity. Bất đoạn niệm Phật, unceasing remembrance, or invocation of the Buddha.

Bất động. Acalà, niscala; dhruva (S), The unmoved, immobile, or motionless; immovable.

Bất động địa. Acalàbhùmi (S). Immovable ground. The 8th ground of Bodhisattva.

Bất động Minh vương. Acalà-vidyà-ràja (S). Immovable vidyàrajà.

Bất động Như lai. Aksobhya Buddha (S). Imperturbable Buddha. Also A súc Phật.

Bất động tôn, Bất động Minh vương. Acalàgra-vidyàràja (S) Immovable Vidyàràja.

Bất giác. Anavabodha (S). Unenlightened, uncomprehending, without “spiritual” insight.

Bất hại. Ahimsà (S). Harmlessness, not injuring, doing harm to none.

Bất hạnh. Upàyàsa (S). Grief, tribulation.The indivisible, or middle way trung đạo.

Bất phóng dật. No slackness or looseness.

Bất sinh. Anutpatti; anutpàda; ajàta (S). Non-birth; not to be reborn, exempt from rebirth. Unproductive, sapless.

Bất sinh bất diệt. Xem bát bất. Neither born nor ended.

Bất thiện. Akusala (S). Not good; contrary to the right and harmful to present and future life. Unwholesome.

Bất thiện căn. Akusalamula (S) Fuzen-gon (J). Not wholesome roots.

Bất thối (thoái). Avaivartika, or avinivartaniya (S). Never receding, always progressing, not backsliding, or losing ground; never retreating but going straight to nirvàna; an epithet of every Buddha.

Bất thối Bồ tát. A never-receding bodhisattva.

Bất thối chuyển. Never-receding, never retreating.

Bất thối chuyển Pháp luân. The never-receding Buddha-vehicle, of universal salvation.

Bất thối địa. The Pure Land, from which there is no falling away.

Bất tín. Iccantika (S). Lack of faith. One who doesn’t believe in Buddhist doctrine. Also nhất xiển đề.

Bất tịnh, phiền não. Klesa (S). Unclean, common, vile. Impurity, passion, depravity.

Bất tịnh khiết vương. Ucchusma (S). A vidyàràja. Also Uế tích vương, Ô sô sa ma.

Bất tịnh quán. The meditation on the uncleaness of the human body of self and others.

Bất tịnh nhục. “Unclean” flesh, i.e.that of animal, fishes etc. seen being killed, heard being killed, or suspected of being killed.

Bất tịnh thí. “Unclean” almsgiving, i.e. looking for its reward in this or the next life.

Bất tịnh thuyết pháp. “Unclean” preaching, i.e. to preach, whether rightly or wrongly, from an impure motive, e.g. for making a living.

Bất tùng nghiệp sinh. Karmaprabhava (S). Birth not derived from karma.

Bất tư nghị. Acintya (S). Beyond thought and words, beyond conception, baffling description, amazing.

Bất tư nghị biến. The indescribable changes of the chân như bhùtatathatà in the multitudinous forms of all things.

Bất tư nghị biến dịch tử. Acintyaparinàmacyuti (S). Inconceivable transformation of the death.

Bất tư nghị giới. Acintya-dhàtu (S). The realm beyond thought and words.

Bất tư nghị huân. The indescribable vàsanà, i.e. suffusing or “fuming”.

Bất tư nghị huân biến. Acintyaparinàma (S). Mysterious transformations.

Bất tư nghị không, Đệ nhất nghĩa không. The Void beyond thought or discussion

Bất tư nghị không trí. The wisdom attained through the void beyond thought.

Bất tư nghị thừa. Ineffable vehicle, buddhism.

Bất tư nghị nghiệp tướng. Inexpressible karma-merit always working for the benefit of the living.

Bất tư nghị trí. Acintya-jnàna (S). Inconceivable wisdom, the indescribable Buddha’s wisdom. Intuitive knowledge.

Bất tương ưng hành. Actions non interrelated.

Bất tương ưng hành pháp. Cittaviprayuktasamskàra-dharma (S). Twenty four things not associated with Mind: (1) đắc pràpti, acquisition; (2) mạng căn jìvitendriya, life; (3) chúng đồng phận nikàya-sabhagatà, nature of sharing similar species; (4) dị sinh tính visabhàga, nature of making different species; (5) vô tưởng định asamjnisamàpatti, meditative concentration in the thoughtless heaven; (6) diệt tận định nirodhasamàpatti, meditative concentration in extinction; (7) vô tưởng báo asamjnivipàka, facts obtained by thoughtless meditation; (8) danh thân nàmakàya, name; (9) cú thân pedakàya, word; (10) văn thân vyanjanakàya, letter; (11) sinh jàti, birth; (12) trụ sthiti, stability; (13) lão jarà age; (14) vô thường anityatà, impermanence; (15) lưu chuyển pravrtti, becoming; (16) định dị pratini-yama, distinction (of karma); (17) tương ưng yoga, union; (18) thế tốc jàvanyam, speed; (19) thứ đệ krama, succession; (20) thời kàla, time; (21) phương desa, space; (22) số samkhyà, number; (23) hòa hợp tính sàmagriya, totality; (24) bất hòa hợp tính anyathàtva, differentiation.

Bất tương ưng tâm. The non-interrelated mind.

Bất tử. Undying, immortal. Bất tử cam lộ, sweet dew of immortality, a baptismal water of Chân ngôn tông

Bất vọng ngữ. Musàvàdà-veramani (S). No falsehood, no lying.

Bất vọng thiền. Meditation against forgetfulness.

Bất ỷ ngữ. Unrefined, indecent, improper, or smart speech.

Bật sô. Bhiksu (S). Monk.

Bật sô ni. Bhiksuni (S). Nun.

Bệ đà. Xem Phệ đà. Vedas (S).

Bệ sái. Bhaichad (S). Dược. Medicine.

Bệ sái xã lũ rô. Bhaichadjyaguru (S). Dược sư. Healer.

Bệnh. Illness, sickness; disease; disorder, complaint; to heart.

Bệnh khổ. Suffering from sickness.

Bệnh tử. Just as a mother loves the sick child most, so Buddha loves the most wicked sinner.

Bi. Karunà, krpà (S). Compassion, pity for another in distress and the desire to help him.

Bi điền. The field of compassion, cultivated by helping those in trouble.

Bi nguyện. The great compassionate vow of Buddha and bodhisattvas to save all beings.

Bi hoa kinh. Karunà-pundarìka-sùtra (S)

Bi quán từ quán. The compassionate contemplation for saving beings from suffering, and the merciful contemplation for giving joy to all beings

Bi tâm. A heart of pity, compassion.

Bi trí. Compassion and wisdom.

Bi vô lượng tâm. Infinite compassion for all.

Bia chùa. Stele.

Bí. Secret, occult, esoteric, hidden, opposite of hiển exoteric.

Bí giáo. The esoteric teaching. Xem Bí mật giáo.

Bí yếu. The essence, the profoundly important. Secret and important.

Bí mật. Secret, occult, esoteric, mysterious, profound.

Bí mật chú. The mantra or incantation of the esoteric (Diamond) vehicle.

Bí mật chủ. Vajirasattva (S). King of Yaksas and guardian of the secrets of Buddha.

Bí mật Du già. The yoga rules of the esoteric sect; also a name for the sect.

Bí mật giới. The commandments of the esoteric vehicle.

Bí mật giáo. The esoteric teaching; the esoteric sect; one of the four modes of teaching defined by Tông Thiên Thai; a name for the Viên giáo.

Bí mật kết tập. The collection of mantras, dhàranis etc and of the Vajradhàtu Kim cương giới and Garbhadhàtu Thai tạng giới literature, attributed to Ananda or Vajrasattva, or both.

Bí mật kinh. The sùtras of the esoteric sect.

Bí mật tạng. The treasury of the profound wisdom, or mysteries, variously interpreted.

Bí pháp. The mysteries of the esoteric sect.

Bí quyết. Secret method.

Bí thuật. Magic, wizardry, mystery.

Bí truyền. Esoteric; secretly transmitted.

Bi đà. Xem Phệ đà.

Bỉ đồng phận. Sabhàga (S). Being in the same division.

Bỉ ngạn. Para (S). The other shore, opposite shore.

Bích chi ca Phật đà. Prateyka-Buddha (S). Solitary Enlightened One. Also Bích chi Phật, Duyên giác Phật, Độc giác Phật.

Bích chi Phật. Prateyka-Buddha (S).

Biểu sắc. Vijnapti-rùpa. Vô biểu sắc. Avijnapti-rùpa.

Biên địa. Border land.

Biến. To change, alter, transmute, transform

Biến hóa. Nirmàna (S) To transform, change into, become, especially the mutations of Buddhas and bodhisattvas. Metamorphose; evolve, construct.

Biến hóa độ. The land where Buddhas and bodhisattvas dwell, whether the Pure Land or any impure world where they live for its enlightenment.

Biến hóa Phật. Nirmàna-Buddha (S).

Biến hóa sinh. Birth by transformation, not by gestation.

Biến hóa thân. Nirmànakayà (S). Transformation-body, or incarnation-body.

Biến kế. Parikalpa (S).

Biến kế sở chấp tính. Parikalpita (S). Wrong judgement, Imaginative construction.

Biến nhập. Avesa (S). Xem A vĩ xả.

Biến thiên. Varied, varying, diversified.

Biến tịnh thiên, Thiện hiền. Subhadra (S). 3rd heaven of the third dhyàna.

Biến tướng. Phase, transformation.

Biến Y Viên tam tính. Svabhàva-laksana-traya (S). Three forms of knowledge.

Biện. To discern; to discuss; to judge; to examine; to arrange, prepare.

Biện tài. Eloquence.

Biện tài trí tuệ. Eloquent-wisdom.

Biện trung biên luận. Màdhyànta-vibhànga-sàstra (S). Treatise on the Discriminating between the middle and the extremes. Also Trung biên phân biệt luận.

Biệt. Separate, divide, part from; other, different, diferentiate, special.

Biệt báo. Differentiated rewards according to previous deeds.

Biệt cảnh. Different realms, regions, states, or conditions.

Biệt cảnh tâm sở. Vibhàvanà (S). The ideas or mental states, which arises according to the various objects or conditions toward which the mind is directed, e.g.if toward a pleasing object, then desire arises.

Biệt giải thoát giới. Pràtimoksa (S). Disciplinary code, code of monk’s rules. Also Giới bản, Ba la đề mộc xoa.

Biệt nghiệp. Differentiated karma (the cause of different resultant conditions)

Biệt truyền. Separately handed down; oral tradition; to pass on the teaching from mind to mind without writing, as in Thiền tông or Intuitional school.

Biểu thị. Vijnàpti (S). Information, communicating. Also trình bày.

Bình. Even, level, tranquil; ordinary.

Bình đẳng. Sama, samatà (S). Level, even, everywhere the same, universal, without partiality; it especially refers to the Buddha in his universal, impartial, and equal attitude towards all beings.

Bình đẳng Đại bi. Universal Great Wisdom.

Bình đẳng Giác. A Buddha’s universal and impartial perception, his absolute intuition above the laws of differentiation.

Bình đẳng Lực. Universal power, or omnipotence.

Bình đẳng pháp. The universal or impartial truth that all become Buddha.

Bình đẳng Pháp thân. Universalized dharmakàya, a stage in Bodhisattva development above the eighth trên bát địa.

Bình đẳng Tam muội. A meditation to develop the impartial mind.

Bình đẳng tâm. An impartial mind, “no respecter of persons”, not loving one and hating another.

Bình đẳng tính. Samatà (S). The universal nature, i.e. the chân như.

Bình đẳng tính trí. Samatà-jnàna (S). Even handedness.

Bình đẳng vương. Yama, the impartial or just judge and awarder.

Bình luận. Arthakathà (S). Explanation, commentary.

Bình Sa (Vua). Bimbisàra (S) Cũng viết: Tần bà sa la. King of Magadha.

Bố tát. Posadha, Upavasatha, Uposana (S). Uposatha (P). Fasting, a fast, the nurturing or renewal of vows. Buddha’s monks should meet at the new and full moon and read the Pràtimoksa sùtra for their moral edification. Also Trưởng tịnh, trưởng dưỡng, trai nhật, ngày chay.

Bố thí. Dàna (S). Almsgiving. The three kinds of dàna are goods, the doctrine, and courage or fearlessness. Gift, giving, bestowing.

Bố thí độ. Dàna-pàramità (S). The perfect gift. Also Bố thí ba la mật.

Bố úy thí. Bestowing, or giving courage (to s.o.)

Bồ đề. Bodhi from Budh (S). Knowledge, understanding; perfect wisdom: the illuminated or enlightened mind. Also giác, giác ngộ.

Bồ đề (cây). Bodhidruma (S). Bo-tree. Also bồ đề thụ, giác thụ.

Bồ đề đạo tràng. Bodhimandala (S). The place where the Buddha sat at the time of his enlightenment.

Bồ đề đạt ma. Bodhidharma (S). The 28th Indian patriarch and the founder of Ch’an sect Thiền tông in China.

Bồ đề lưu chi. Bodhiruci (S). Indian monk coming to China in the Đường dynasty, translator.

Bồ đề phần. Bodhyanga (S). A general term for thất bồ đề phần seven factors of enlightenment or thất giác chi seven branches of bodhi-illumination.

Bồ đề tát đỏa. Bodhisattva (S). A being of enlightenment; one whose essence is wisdom. A being who aspires for enlightenment.

Bồ đề tâm. Bodhicitta (S). The mind for or of bodhi; the awakened or enlightened mind.

Bồ đề tâm luận. Bodhicittà-sàstra (S). Explanation on the Transcendence of Bodhicitta.

Bồ đề thụ. Bodhidruma, Bodhitaru, Bodhivrksa (S). The Bodhi-tree, the wisdom-tree,

Bồ đề tràng. A place, plot, or site of enlightenment.

Bồ tát. Xem Bồ đề tát đỏa.

Bồ tát giới. Bodhisattva-sìla (S). Moral rules of Bodhisattva.

Bồ tát hạnh. The way or discipline of a Bodisattva. Tự lợi lợi tha, to benefit self and benefit others.

Bồ tát ma ha tát. Bodhisattva, Mahàsattva (S). Great bodhisattva.

Bồ tát nguyện. Pranidhàna-pàramita (S). The vow of Bodisattva.

Bồ tát thập địa. Bodhisattvabhùmi The ten stages, or grounds of Bodhisattva.

Bồ tát thừa. Bodhisattvayàna (S). Vehicle of Bodhisattva.

Bổ đà lạc ca. Potalaca (S). Heavenly Palace of Avalokiresvara. Also Quan âm tịnh độ, Quang minh sơn.

Bổ đặc ca la. Pudgala (S). Individual, person, self, soul. Also bản ngã.

Bộ phái. Vàda (S). Doctrine, sect, theory. Also môn phái.

Bộ phẩm. Varga (S). Chapter, section (of a book). Also phẩm.

Bộc lưu. Ogha (S). Flood, torrent. Also dòng thác.

Bối diệp. Pattra (S). Palm leaves from the Borassus flabelli formis, used for writing material.

Bối đa. Tàla (S). Palmyra tree. Alsocây bối, đa la.

Bổng trượng. Danda (S). Stem, stick. Also đãn đồ, chiếc gậy.

Buồn phiền. Soka (S). Sorrow, grief. Also phiền não.

30/06/2009 Posted by | b) VIỆT - ANH (Vietnamese - English) | Bình luận về bài viết này

A

A ba đà na. Avadàna (S). Exemple bạt ma la. Green face devil.

A bệ bạt trí. Avaivartika (S). One who never recedes; a bodhisattva who, in his progress towards Buddhahood, never retrogrades to a lower state than that to which he hes attained. Bất thoái chuyển.

A ca ni trá (thiên). Akanistha (S)

A chất, A xà thế. Ajàtasatru (S)

A dật đa, Vô năng thắng. Ajita (S) Invincible, title of Maitreya Buddha.

A di đamitàbha (S). Amita vô lượng immeasurable. Amitàbha vô lượng quang immeasurable splendour.

A di đà kinh. Sukhàvatì-vyùha-sùtra. (S) Sùtra of the Amitàbha Buddha.

A di đà Phật. Amitàbha Buddha (S). Phật Vô lượng thọ Amitàyus Buddha.

A di đà Phật thập tam hiệu. Thirteen titles of Amitàbha-Buddha: (1) A di đà Phật Infinite-life, light, merit Buddha. (2) Vô lượng quang Phật Buddha of boundless light. (3) Vô biên quang Phật Buddha of unlimited light. (4) Vô ngại quang Phật Buddha of irresistible light. (5) Vô đối quang Phật Buddha of incomparable light. (6) Diệm vương quang Phật Buddha of Yama, or flame-king light. (7) Thanh tịnh quang Phật Buddha of pure light. (8) Hoan hỉ quang Phật Buddha of joyous light. (9) Trí Tuệ quang Phật Buddha of wisdom light. (10) Bất đoạn quang Phật Buddha of unending light. (11) Nan tư quang Phật Buddha of unconceivable light . (12) Vô xứng quang Phật Buddha of indescribable light. (13) Siêu nhật nguyệt quang Phật. Buddha of light surpassing that of sun and moon.

A du ca, Vô ưu hoa thu. Asoka (S)

A du đà, A du xà. Ayodhyà (S). Name of place.

A dục vương. Asoka (S). King Asoka.

A dục vương truyện. Asokàvadàna-màlà (S). Garland of the legends of King Asoka.

A duy việt trí. Xem A bệ bạt trí.

A đà na. Adàna (S) Chấp trì, holding on to, maintaining; holding together the karma, good or evil, maintaining the sentient organism, or the germ in a seed of plant. It is another name for the Alaya-vijnàna.

A đề mục đa già, hoa Thiện tư duy.

A đề Phật. Adi-Buddha (S). The primal Buddha of ancient Lamaism.

A điên ca. Xem Nhất xiển đề.

A già đà (dược). Agada (S). Free from disease, an antidote, elixir of life, universal remedy.

A hàm. Agama (S). A collection of doctrines, general name for the Hinayàna sciptures: – Trường A hàm Dirgàgama, Trung A hàm Màdhyamàgama, Tạp A hàm Samyuktàgama, Tăng nhất A hàm Ekottarikàgama.

A hùm. The supposed foundation of all sounds and writings. “A” being the open and “Hùm” the closed sound. “A” is the seed of Vairocana, “Hùm” that of Vajrasattva Kim cương tát đỏa, and boh have other indications. “A” represents the absolute, “Hùm” the particular, or phenomenal.

A kì đa Kê sa Khâm bà lị. Ajita Kesakambalì (S). One of the six famous leaders of heterical sects.

A la ha, A la hán. Arhat (S). One who has attained the final stage of the Path.

A lại da. Alaya (S), an abode, receptacle, resting place (hence Himalaya, the store house of snow). Tiềm tàng.

A lại da thức. Alaya-vijnàna (S). The receptacle intellect or consciousness, basic consciousness. Eighth consciousness, subconsciousness, store consciousness. Duy A lại da, Alayavijnàmàtram Alya only.

A lan nhã. Aranya (S) A hermitage, or place of retirement for meditation.

A lê da. Arya (S). Saint, Venerable.

A lê tra. Aristaka (S). Vô tướng, name of a heretic monk.

A luyện nhã. xem A lan nhã.

A ma la. Amala (S). Vô cấu, without stain or fault.

A ma la thức. Amala-vijnàna (S). Vô cấu thức, Purity of Consciouness.

A ma lặc. Amalaka (S) Phyllanthus emblica, whose nuts are valued medicinally.

A mật rí đa. Amrta (S) Ambrosy

A na ba na, An ban. Ana (S) Inhalation. Anàpanà (S).Breathing, especially controlled breathing.

A na bà đạt da Long vương. Anavatàpta-nàga-ràja (S). A dragon-king.

A na bàn đi Tinh xá, Kì thọ Cấp cô độc viên. Anàthapindika-Vihàra.

A na bàn đàn, Cấp cô độc. Anathapindika (S).

A na hàm, Bất lai. Anàgàmin (S) Non coming. One who has attaained the 3rd stage of the Path.

A na luật. Anurudha (S). One of the ten great disciples of the Buddha.

A nan đananda (S). Khánh hỉ, Joy. Younger brother of Devadatta; he was noted as the most learned disciple of Buddha.

A nâu lâu đà. xem A na luật.

A nhã Kiều trần như. Ajnàta-Kaundinya (S). One of the five first disciples of the Buddha.

A nậu bạt đề (hà), sông Ni liên thiền

A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đe஠Anuttara-Samyas-Sambòdhi (S). Supreme and perfect enlightenment.

A nậu đạt trì, Vô nhiệt não. Anavatapta (S)

A phù đà đạt ma (kinh), Vị tằng hữu. Adbhutadharma (S)

A súc Phật. Aksobhya-buddha (S). Bất động Phật Imperturbable Buddha.

A tăng giasanga, Aryàsanga (S). Vô trước, unattached, free; lived probably the fourth century A.D. said to be the eldest brother of Thiên Thân Vasubhandu, whom he converted to Mahàyàna. He was first a follower of the Mahìsàsaka school, but founded the Yogàcàrya, or Tantric school with his Yogà-càrabhùmi-sàstra Du già sư địa luận, which in the Tam Tạng Truyện is said to have been dictated to him by Maitreya in the Tusita heaven, alomg with the Trang nghiêm đại thừa luận and Trung biên phân biệt luận.

A tăng kì. Asankhya, Asankhyeya (S). Innumerable, countless.

A thát Vệ đà. Atharva-Veda (S). The fourth Veda, dealing with sorcery or magic.

A thế da. Asaya (S). Disposition, mind; pleased to, desire to, pleasure.

A tư đasita (S). Name of a master.

A tu la. Asura (S). Originally meaning a spirit, spirits, or even the gods, it generally indicates titanic demons, enemies of the gods. They are defined as “not devas”, and “ugly”, and “without wines”

A tì. Avici (S) The last and deepest of the eight hot hells, where the culprits suffer, die, and are instantly reborn to suffering without interruption.

A tì bạt trí. Xem A bệ bạt trí.

A tì đàm. Abhidharma (S). Vi diệu pháp Analytic doctrine of Buddhist Canon.

A tì đàm Tâm luận. Abhidharma-hrdaya-sàstra (S). Book of Elements.

A tì đàm Tâm luận kinh. Abhidharma-hrdaya-sàstra-sùtra (S). -id-

A tì đạt ma Pháp tụ luận. Abhidhamma-dhammasangani (P). Book of the Elements of existence.

A tì đạt ma Giới thuyết luận. Abhidhamma-dhàtu-kathà (P). Book of the Origin of things.

A tì đạt ma Thuyết sự luận. Abhidhamma-kathà-vatthu (P). Book of Controversies.

A tì đạt ma Giáo nghĩa cương yếu. Abhidhamma-sangaha (P). Collection of the Significations of Abhidharma.

A tì đạt ma Phân biệt luận. Abhidhamma-vibhanga (P). Book of Classifications.

A tì đạt ma Song đối luận. Abhidhamma-yamaka (P). Book of Pairs.

A tì đạt ma Pháp uẩn túc luận. Abhidharma-skandha-pàda-sàstra (S) Book of things.

A tì đạt ma Giới thân túc luận. Abhidharma-dhàtu-kàya-pàda-sàstra (S). Book of Elements.

A tì đạt ma Phát trí luận. Abhidharma-jnàna-prasthàna-sàstra (S). Book of the Beginning of knowledge.

A tì đạt ma Câu xabhidharma-kosa (S). -id-

A tì đạt ma Câu xá luận. Abhidharma-kosa-sàatra (S). -id-

A tì đạt ma Câu xá Hiển tông luận. Abhidharma-kosa-samaya-pradipika-sàstra (S).

A tì đạt ma Đại tỳ bà sa luận. Abhidharma-mahà-vibhàsa-sàstra (S). -id-

A tì đạt ma Thuận chính lý luận. Abhidharma-nyànyà-nusàra-sàstra (S). -id-

A tì đạt ma tạng, Luận tạng. Abhidharma-pitaka (S). Basket of Philosophocal treatises of the Doctrine.

A tì đạt ma Thi thiết túc luận. Abhidharma-prajnapti-pàda-sàstra (S). Book of Descriptions.

A tì đạt ma Phẩm loại túc luận. Abhidharma-praka-rana-pàda-sàstra (S). Book of Literature.

A tì đạt ma Thập dị môn túc luận. Abhidharma-sangiti-paryàya-pàda-sàstra (S) Book of Recitations. Nhập A tì đạt ma luận. Abhidharmàvatàra-sàstra (S). -id-

A tì đạt ma Thức thân túc luận. Abhidharma-vijnàna-kàyapàda-sàstra (S). Book of knowledge.

A tì đạt ma Nhân thi thiết luận. Abhidhamma-puggala-pannati (P). Book of Person

A tì địa ngục. Avìchì (S). One of the most frightful hell.

A tì tam phật đabhisambuddha (S) Hiện đẳng giác, name of a buddha.

A va đà na kinh. Avadàna (S). Thí dụ kinh, stories illustrating the results of an action.

A vi di, Vô minh. Avidyà (S). Ignorance.

A vi ra hùm kham. The Chân ngôn sect “true word” or spell of Vairocana Tỳ lô giá na for subduing all màras, each sound representing onr of the five elements earth, water, fire, wind (air), and space (ether).

A vi xả. Avesa (S). Biến nhập, nhập đồng, the entering of a deity or a demon in a medium which becomes “possessed”.

A xà lê. Acàrya (S). Spiritual teacher, master, preceptor; one of chính hạnh correct conduct, and able to teach others. 1-Xuất gia A xà lê: one who has charge of novices; 2-Thọ giới A xà lê: a teacher of the discipline 3-Giáo thụ A xà lê: teacher of duties; 4-Thụ kinh A xà lê: teacher of the scriptures; 5-Y chỉ A xà lê: master of the community.

A xà thế, A chất Ajàtasatru (S). Son of king Bimbisara.

Ác. Agha (S). Bad, evil, wicked, hateful; to hate, dislike.

Ác báo. Recompense for ill, punishment. To return evil.

Ác côn, ác đảng, ác đo஠Brigands, bandits, malefactors, evil-doers, ruffians, hoodlums, hooligans.

Ác duyên. External conditions or circumstances which stir or tempt one to do evil.

Ác đạo. Evil ways; also the three evil paths or destinies – animals, pretas and purgatory.

Ác đức. Inhuman, cruel, infamous.

Ác họa. Calamity, disater, catastrophe; scourge, plague, pest, curse, bane.

Ác hạnh. Incorrect conduct.

Ác hữu. Evil or bad fiends Ác khẩu. Evil mouth, evil speech; a slanderous evil-speaking person. Ác kiến. Evil or heterodox views.

Ác lộ. TFoul discharges from the body; also evil revealed.

Ác luật nghi. Bad, or evil rules and customs.

Ác ma. Evil maras, demon enemies of Buddhism.

Ác nghiệp. Evil conduct in thought, word or deed, which leads to evil recompense; evil karma.

Ác nhân. A cause of evil, or a bad fate; an evil cause.

Ác niệm. Ill thought; bad intention.

Ác pháp. Non-buddhist dharmas.

Ác quả. Evil fruit from evil deeds.

Ác quỉ thần. Evil demons and devil spirits.

Ác sư. An evil teacher who teaches harmful doctrines.

Ác tác. Evil doings; also to hate that which one has done, to repent.

Ác tâm. Vyàpàda (S). Ill will, malevolence.

Ác thế giới. An evil world.

Ác thú. Aparagati (S). The evil directions, or incarnations.

Ác tri thức. A bad intimate, or friend, or teacher.

Ái. Kàma, Ràga (S). Love, affection, desire. Trsna (S) Thirst, avidity, desire. One of the 12 nidànas.

Ái biệt ly khổ. The suffering of being separated from those whom one loves.

Ái căn. The root of desire, which produces the passions.

Ái ch. Trsna (S) Thirst, avidity, desire. One of the 12 nidànas.

Ái biệt ly khổ. The suffering of being separated from those whom one loves.

Ái căn. The root of desire, which produces the passions.

Ái chấp. The grip of love and desire.

Ái chủng. The seed of desire, with its harvest of pain.

Ái dục. Love and desire; love of family. Craving, thirst, lust. Dục ái, craving for sensuality; hữu ái, craving for existence; hủy ái, craving for non-existence.

Ái duyên. Love or desire as a contributory cause, or attachment.

Ái độc. The poison of desire, or love, which harms devotion to Buddha.

Ái giả. The falseness or unreality of desire.

Ái giới. The realm of desire, or love.

Ái hà.The river of desire in which men are drowned.

Ái hải. The ocean of desire.

Ái hành. Emotional behaviour, or the emotions of desire, as contrasted with kiến hành, rational behaviour.

Ái hệ. The bond of love or desire.

Ái hỏa. Love as fire that burns.

Ái hoặc. The illusion ođ love, or desire.

Ái kết. The tie of love or desire.

Ái khát. The thirst of desire; khát ái, thirstily to desire.

Ái kiến. Attachment or love growing from thinking of others.

Ái luân. The wheel of desire which turns men into the six paths of transmigration.

Ái luận. Talk of love or desire.

Ái lưu. The flood of desire which overwhelms.

Ái nghiệp. The karma which follows desire.

Ái ngục. The prison of desire.

Ái ngữ. Loving speech; the words of love of a bodhisattva.

Ái nhãn. The eye of love, that of Buddha.

Ái nhiễm. The taint of desire.

Ái nhuận. The fertilizing of desire; i.e. when dying the illusion of attachment fertilizes the seed of future karma, producing the fruit of further suffering.

Ái nhuễ.Love and hate, desire and hate.

Ái pháp. Love for Buddha-truth; the method of love.

Ái quả. The fruit of desire and attachment, i.e. suffering.

Ái quỉ. The demon of desire.

Ái tắng. Love and hate, desire and dislike.

Ái tâm. A loving heart; a mind full of desire; a mind dominated by desire.

Ái thần nữ. Kàma (S). Goddess of sensuous desire.

Ái trí học viện. Aichi-gakku-en (J).

Ái thích. The thorn of love; the suffering of attachment which pierces like a thorn.

Ái thủy. The semen; also the passion of desire which fertilizes evil fruit.

Ái tích. Love and care for; to be unwilling to give up; sparing.

Ái trước. The strong attachment of love; the bondage of desire.

Ái võng. The noose, or net of desire.

Am. Small pagoda; sanctuary, sanctum; retreat; place of refuge.

Am la ba lị. Amrapàlì (S). Name of garden.

Am la thu ﮠAmra (S)

Am ma la thức, Vô cấu thức, Bạch tịnh thức. Amra-Vijnàna. The 9th consciousness.

Am ma la viên. Amravana (S) Name of garden.

An. Ksema (S). Peace, tranquil, quiet, pacify.

An bần. Content, satisfied with one’s lot;

An cư. Varsà, varsàna (S). Tranquil dwelling. Varsa (S) A retreat during the three months of the Indian raining season. Retreat season of monk.

An dưỡng (quốc). Sukhavati (S) Xem An lạc quốc.

An đà hội. Antaravàsaka (S). Inner garment ođ a monk.

An lạc. Sikha (S).Happy. Thân an tâm lạc, ease (of body) and joy (at heart). Peace and happiness; well being, comfort.

An lạc quốc. Sukhavati (S). Amitabha’s Happy Land.

An lành. Arogyra (S). Health, absence of illness.

An ổn. Safe, secure; peaceful; stable.

An tâm. To quiet the heart, or mind; be at rest. Reassured, heartened.

An trú tâm kinh. Vitakkasanthàba-suttam (P). Name of a sutta.

An tuệ. Sthiramati (S). Name of person.

An tức. To rest.

An vị. To place in position; to install, to settle.

Án, úm. Aum (S)

Án ma ni bát di hồng. Aum Mani Padme Hum (S)

Anh lạc. Keruva (S). Necklace of pearl or of diamond.

Ảnh tướng. Pratibimba (S). Image, reflection.

Áo công đức. Kathina (S). Robes annually supplied to monks.

Ảo. Màya (S) Illusion; illusory, illusive, unreal, deceptive, false, deceitful

Ảo ảnh. Illusion, delusion.

Ảo cảnh. Mirage, hallucination, phantasm.

Ảo dã. The wilderness of illusion, i.e. the mortal life.

Ảo giác. Hallucination, aberrtion.

Ảo hoặc. To delude, to deceive, to gull; illusory, illusive, delusive, deceptive.

Ảo hóa. To transform, to metamorphose.

Ảo hữu. Illusory existence.

Ảo lực. Powers of an illusionist.

Ảo môn. The ways or methods of illusion, or of Bodhisattva transformation.

Ảo mộng. Empty dream.

Ảo pháp. Conjuring tricks, illusion, methods of Bodhisattvavtransformation.

Ảo sư. An illusionist, a conjurer.

Ảo tâm. The illusion mind, or mind is unreal.

Ảo thân. The illusory body, i.e. this body is not real but an illusion.

Ảo thuật. Prestidigitation, magic.

Ảo trần. Illusive world.

Ảo tướng. Illusion, illusory appearance.

Ảo tưởng. Chimera, utopia, fantasy, wild fancy.

Át giarghya (S). Nước thơm fragrant liquid.

Ăn năn. Vippatisàra (P). Remorse, repentance.

Âm. Vara (S). Sound, voice.

Âm giáo. Vocal teaching. Buddha’s preaching.

Âm hưởng nhẫn. Sound and echo perseverence, the patience which realizes that all is as unreal as sound and echo.

Âm thanh. Sabda (S). Sound, note, preaching. Hòa nhã âm, harmonious and elegant sounds. Vi diệu âm, most exquisite voices.

Âm. Shade, dark, the shades, the negative as opposed to positive principle, female, the moon, back, secret. In Buddhism it is the phenomenal, as obscuring the true nature of things; also the aggregation of phenomenal things resulting in births and deaths

Âm tàng. A retractable penis – one of the thirty two marks of Buddha.

Âm tiền. Paper money for use in services to the dead.

Ấm. Skandas (S) Group, aggregate.

Ấm ảo. The five skandhas like a passing illusion.

Ấm cảnh. The present world as the state of the five skandhas.

Ấm ma. The five skandhas considered as màras or demon fighting against the Buddha’s nature ofmen.

Ấm, Nhập, Giới. The five skandhas, the twelve entrances, or bases through which consciousness enters, and the eighteen dhàtu or elements..

Ấm vọng. The skandha-illusion, or the unreality of the skandhas.

Ẩm quang bộ. Kàsyapìya (S). Ca diếp di bộ name of a sect.

Ân. Grace, favour.

Ân ái. Grace and love, human affection, which is one of the causes of rebirth

Ân ái hà. The river of grace.

Ân ái hải. The sea of grace.

Ân ái ngục. The prison of affection, which holds men in bondage.

Ân điền. The field of grace, i.e. parents, teachers, elders, monks, in return for the benefits they have conferred; one of the tam phúc điền.

Ấn. Mudrà (S). Seal, stamp, sign, symbol, emblem; proof, assurance, approve. Manual signs indicative of various ideas.

Ấn chứng. Inka-shomèi (J). Seal of approval.

Ấn độ. India.

Ấn độ giáo. Sanàtanadharma (S). Hinduism.

Ấn kha . ssuredly can, i.e. recognition of ability, or suitability.

Ẩn. To hide, lie in hiding; conceal; obscure, esoteric; retired.

Ẩn ác dương thiện. To conceal one’s faults and to display one’s qualities.

Ẩn cư. Aranyaka (S). A lan nhã, nhàn cư To live in retirement, hermitage.

Ẩn danh. To reserve one’s anonymity, to preserve one’s incognito.

Ẩn dật. To hide from the world; to seclude oneself from society.

Ẩn dụ. Metaphorical, figurative.

Ẩn hiển đế. Vohàra-sacca (P). Sự thật ước định Commonly accepted truth.

Ẩn mật. To keep secret. Esoteric meaning, in contrast with hiển liễu exoteric or plain meaning.

Ẩn mật nghĩa. Secret, esoteric, occult meaning.

Ẩn nguyên Long kì. Ingen Ryuki (J). Yin yuan Long chi (C). Founder of Rinzai Zen sect in Japan.

Ẩn nhẫn. To resign oneself. Ẩn nhẫn chờ thời, to bide one’s time; to lie in wait for, to watch one’s opportunity.

Ẩn tình. Deep seated, inmost feelings.

Ẩn ý.Secret thought.

30/06/2009 Posted by | b) VIỆT - ANH (Vietnamese - English) | Bình luận về bài viết này

Amo

Amogha- (S) Bất không.. → Tiếp đầu ngữ

Amogha-darśana (S) Bất không kiến Bồ tát → Phổ biến Kim cang Bồ tát, Chân như Kim cang Bồ tát, Bất không nhãn Bồ tát, Chánh Lưu Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Amogha-krodhāṇkuśa-rāja (S) Phẫn nộ Câu Quán thế âm Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Amoghāṇkuśa (S) Bất không câu pháp Tự tại Bồ tát → Bất Không Câu Quán Tự Tại Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Amoghapāśa (S) Bất không quyên sách Quán âm Bồ tát → Bất không vương Quán thế âm Bồ tát, Bất không quảng đại Minh vương Quán thế âm Bồ tát, Bất Không Tất Ðịa Vương bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát thuộc Quán Âm viện của Thai Tạng Mạn Ðồ La

Amoghapasa-Avalokiteśvara (S) Bất Không Quyên Sách Quan Âm → Bất Không Quyên Sách Quán Thế Âm → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Amoghapāśa-hṛdaya-sūtra (S) Bất không quyên sách chú tâm kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh, do ngài Bồ Ðề Lưu Chí dịch từ Phạn sang Hán gồm 30 quyển, 78 phẩm, xếp vào tập 20 của Ðại Chánh Tạng.

Amoghapāśa-kalparāja-sūtra (S) Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Amoghapāśa-ṛddhi-vikṛti-maṇtra-sūtra (S) Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Amoghasiddhi (S) Bất Không Thành Tựu Phật → Who Unerringly Achieves His Goal → Bất Không Thành Tựu Như lai → Ngự phương bắc Mạn đà la, tượng trưng Thành sở tác trí. Một trong năm hóa thân của chư Phật. Biểu hiện với tay bắt Vô Uý Ấn, biểu tượng là hai vòng kim cương.

Amogha-vajra (S) Bất Không Kim Cang → 705 – 774 → Nhà sư người Sri Lanka, Ấn độ qua Lạc Dương, Trung quốc hồi thế kỷ thứ 8, đời Ðường, cùng với thầy là ngài Kim Cang Trí, dịch 108 quyển kinh. Sau khi sư phụ viên tịch, Ngài về Ấn độ thỉnh thêm kinh sách rồi sang Trung quốc để dịch kinh cho đến mãn đời.

Amoghavajro (S) Quảng trí bất không → Bất không kim cang → Học trò Ngài Kim Cang Trí Tam Tạng cùng thầy sang trung quốc truyền Mật pháp, dịch (10) bộ kinh gồm 143 quyển. Ngài là một đại dịch sư sau Ngài Huyền Trang.

Amoha (S) Vô si → Non-delusion.

Āmra (S) Am một la → Am la thọ viên, A một la lâm, Nại thị viên, Nại viên → Vườn nàng Am một la gần Quảng nghiêm thành, nơi Phật nói kinh Duy ma.

Amrapali (S) Kinh Duy ma cật → Vimalakīrti Sutra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Amraskyongma (S) Am la quả nữ → Tên môt kỹ nữ thành Duy da ly thời Phật tại thế, có thỉnh Phật đến cúng dường.

Āmra-vijāna (S) Như lai tạng → Thanh tịnh thức, vô cấu thức, chơn như thức, bạch tịnh thức, Như lai tàng, Am ma la thức → Cái thức của Như lai, Phật thức. Thức thứ chín, vốn trong sạch, không ô nhiễm, tức là chơn tâm thường trụ từ vô thuỷ của chúng sanh. A ma la thức là phần thanh tịnh của A lại da thức. (Pháp tánh tông gọi thức này là thức thứ chín, tức là Như Lai thức).

Amṛta (S) Cam lồ → Healing nectar → dut tsi (T), Amata (P) → Nước phép, Thánh thủy, A mật rị đa, mỹ lộ trường sanh tửu, bất tử tửu → A blessed substance which can cause spiritual and physical healing → 1- Thiên tửu: rượu tiên 2- Cam lộ: có 4 màu: xanh, vàng, đỏ, trắng, là trường sanh tửu làm đồ uống của chư thiên. 3- Cam lộ vương Như lai, Cam lộ vương Phật. Là một tên hiệu khác Mật giáo dùng gọi A di đà Phật.

Amṛta-dhātu (S) Cam lộ giới → Name of a realm → Tên một cõi giới.

Amṛta-dvara (S) Pháp môn.

Amṛta-rāja (S) Cam lộ vương Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai. Biệt hiệu xưng tụng Phật A di đà.

Amṛtodana (S) Cam lộ Phạn → Amitodana (P) → Suddhodana’s second younger brother, the father of Mahanama and Anuruddha → Bào đệ thứ nhì của vua Tịnh Phạn, phụ thân của Ma ha Nam và A na luật Đà.

Ān Shigāo (C) An Thế Cao → Name of a monk. See An Shih-Kao → Tên một vị sư.

An Shih-Kao (C) An Thế Cao → Ān Shigāo (C) → Name of a monk → Tu sĩ người xứ AnTức (Parthie), một vương quốc cổ thuộc Ba tư, vào Trung quốc năm 148 đời Hậu Hán, đã dịch 176 quyển kinh. Thái tử Vương quốc Parthie, vào Trung quốc năm 148 AD. Đã có công sử dụng rất nhiều từ Lão giáo để dịch kinh Phật ra tiếng Trung quốc.

An Shin Kao (C) An Thế Cao → Ān Shigāo (C) → See An Shih-Kao.

Āna (S) Hít vào → Inhalation.

Anabhilapya kośa (S) Bất khả thuyết tạng.

Anābhoga (S) Không cần dụng công → Không dụng công mà vẫn được.

Anabhoga caryā (S) Vô công dụng hạnh.

Anabhraka (S) Vô vân thiên → Asanna-sattadeva (P) → Name of a realm → Tên một cõi giới. Một trong 9 cõi thuộc Tứ thiền thiên. Tâm chư thiên trong cõi này không hoạt động.

Ānabodhi (S) Mã Minh → See Aśvaghoṣa.

Anāgāmi (S) A na hàm → Non-returner → (S, P) → Bất lai quả, Bất hoàn quả, A na hàm quả vị → A person who has attained the third stage of amancipation leading to Sainthood (Arahatta), having no aversion (dosa), and no more returns to this world → Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán Quả chứng đắc thứ ba. Quả thứ tư là quả A la hán, mục tiêu tối thượng của Phật giáo nguyên thuỷ. Người đạt quả vị này sẽ không còn sanh vào cõi vật chất hay phi vật chất và không còn trở lại cõi người, sẽ được sanh lên cõi trời Ngũ bất hoàn, tu cho đến khi chứng quả A la hán.

Anagami magga (P) A na hàm đạo → Path of non-returner.

Anāgāmin (S) A na hàm → Non-returner → He who fulfilled Anāgām → Người đắc quả A na hàm.

Anagarika (S) Đời sống không gia đình → Homeless life → Anagāriya (P) → Ascetic life.

Anagāriya (P) Sống không gia đình → Homelessness → See Anagarika.

Anāgata (S) Vị lai.

Anāgata kośa (S) Vị lai tạng.

Anāgatabhayani sūtra (S) Kinh Đương Lai Bố Úy → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Anāgata-bhayani suttas (P) Kinh Vô ngã tướng → Sutra on Future Dangers → Name of a sutra. (AN V.77-80) → Tên một bộ kinh.

Anāhata-cakra (S) Trung khu.

Anākāra cintā rājas śāstra (S) Vô tướng tư trần luận → Name of a work of commentary written by Dignaga → Tên một bộ luận do ngài Trần Na biên soạn.

Analaya (S) Phi nhơn.

Analytical insight → In the sutra tradition one begins by listening to the teachings which means studying the Dharma. Then there is contemplation of this Dharma which is analytical insight which is done by placing the mind in Śamatha and putting the mind one-pointedly on these concepts. Third, there is actual meditation which is free from concept.

Anamataggapariyaya katha (S) Luận Vô thủy → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Aāṇa (P) Vô trí → Mindlessness → See Ajāna.

Anana sutta (P) → Sutra on Debtlessness → Name of a sutra. (AN IV.62) → Tên một bộ kinh.

Ānanda (S) A nan đà → Joy → Prīti (S) → Khánh Hỷ Tôn Giả, Phúc lạc, Hoan Hỷ, Vô Nhiễm → (1) One of the ten great disciples of the Buddha, also one of the cousins of the Buddha, brother of Devadatta, he accompanied the Buddha for more than 20 years, attained Arhatship after the demise of the Buddha. He was famous for his excellent memory and recited the Sutra Pitaka at the First Great Rehearsal, and also the second patriarch of Buddhism in India. He was the personal attendant of the Buddha. (2) The joy and bliss → 1- Một trong thập đại đại đệ tử. Là anh em họ đức Phật, anh em ruột với Devadatta (Đề bà đạt ta), làm thị giả Phật hơn 20 năm, đắc quả A la hán sau khi Phật nhập diệt. Ông nổi tiếng nhờ tài nhớ giỏi và đã thuyết lại kinh Phật trong thời kỳ kết tập thứ nhất, ông cũng là Tổ đời thứ nhì Phật giáo tại Ấn độ. 2-Phúc lạc

Ānanda sutta (P) A-nan-dà kinh → Sutra To Ananda (on Mindfulness of Breathing) → Name of a sutra. (SN LIV.13), (SN VIII.4), (SN XLIV.10) → Tên một bộ kinh.

Anandabhaddekarattasuttam (P) Kinh A nan nhứt dạ hiền giả.

Ānandabhadrā (S) A nan bạt đà → Another name of Ānanda.

Ānandaśāgāra (S) A nan ta già → Name of a monk → Tên một vị sư.

Ananganasuttam (P) Kinh không uế nhiễm.

Ananjasappayasuttam (P) Kinh bất đồng lợi ích.

Ananta (S) Vô tận → Endless.

Anantabuddha-kṣetra-guṇanirdeśa-sūtra (S) Hiển vô biên Phật độ công đức kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Anantacāritra (S) Vô biên Hạnh → Vô biên hạnh Bồ tát → Tên một trong vô số Bồ tát đến núi Kỳ xà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.

Anantamati (S) Vô lượng ý.

Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi sūtra (S) A nan đà Mục khư Ni ha li Đà la ni kinh → One of the 9 names of Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi-vyākhyāna-kārikā in Chinese translation → Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.

Anantamukhasadhakadhāraṇī (S) Nhất hướng xuất sanh Bồ tát kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh, do ngài Xà Na Quật Ða dịch vào đời Tùy, xếp trong Ðại Chánh Tạng, tập 19.

Anantanirdeśapratiṣṭhāna-samādhi (S) Vô lượng nghĩa xứ tam muội.

Anantaprabhā (S) Vô biên minh → Vô biên quang.

Anantapratibhāna (S) Vô lượng biên → Vô biên biên.

Ānantariya (S) Vô gián → Disinterruption → Trực tiếp.

Ānantarya-karma (S) Nghiệp nặng cho quả liền.

Ānantarya-mārga (S) Vô gián đạo → Disinterrupted path.

Anantat (S) Vô biên.

Anantavikramin (S) Vô Lượng Lực Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Anapadisesa nibbana dhātu (S) Vô dư Niết bàn → Trạng thái Niết bàn đạt được lúc không còn thân ngũ uẩn.

Ānāpāna (S) Sổ tức quán → Breathing → An ban, An na bát na → One of meditation methods which the meditator concentrates only in counting the in and out of their breath → Phép thiền định hành giả tập trung vào sự đếm hơi thở ra và vào của mình.

Ānāpāna smṛti (S) Sổ tức quán.

Ānāpāna-samyutta (P) Tương ưng A-nan-dà → Mindfulness of breathing → Name of a sutra. (chapter SN 54) → Tên một bộ kinh.

Ānāpanasati (P) A ban thủ ý → Ānāprā-nasmṛti (S) → Quán niệm hơi thở → Mindfulness of breathing. A meditation practice in which one maintains one’s attention and mindfulness on the sensations of breathing.

Ānāpāna-sati (P) Quán niệm hơi thở → Mindfullness of In- and Out-breathing → Mindfulness of breathing.

Ānāpānasati sutta (P) Kinh Nhập tức Xuất tức niệm → Sutra on Mindfulness of Breathing → An Ban Thủ Ý → Name of a sutra. (MN 118) → Tên một bộ kinh.

Anapanasatisuttam (P) Kinh Nhập tức tức xuất tức niệm. See Ānāpānasati sutta.

Ānāpāna-smṛti (S) Sổ tức quán.

Anapatrapya (S) Vô quý → Không biết hổ thẹn với người khác.

Ānāprānasmṛti (S) Quán niệm hơi thở → Ānāpānasati (P) → See Ānāpānasati.

Anaravibhangasuttam (P) Kinh Vô tránh phân biệt.

Anāsava (S) Vô lậu → See Anasrāva.

Anasrāva (S) Vô lậu → Anāsava (P) → Pháp xa lìa phiền não → Không lậu tiết, không còn các mối phiền não. Bậc Vô lậu là bậc Thánh vì không còn phiền não.

Anasrāva-samāpatti (S) Vô lậu đẳng chí.

Anasrāva-śaṃvara (S) Đạo sanh luật nghi.

Anasrāvendriyani (S) Vô lậu căn.

Anatamagga-samyutta (P) Tương Ưng vô thủy → The unimaginable beginnings of samsara and transmigration (chapter SN XV).

Ānatarya-karma (S) Nghiệp trổ quả không chậm trễ → Immediate-retribution karma.

Anātattha (S) Vô nhiệt trì → See Anavatāpa.

Anatavikramin (S) Vô lượng lực Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Anatavirya Buddha (S) Vô lượng tinh tấn Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai. Một đức Phật vị lai, cõi giới ở phương Nam cõi ta bà.

Anāthapiṇḍada (P) Cấp Cô Độc → See Anāthapiṇḍika.

Anāthapiṇḍika (S) Cấp Cô Độc → Anāthapiṇḍada (P) → See Sudatta Anatha-pindika.

Anāthapiṇḍika vihāra (S) Tịnh xá Cấp Cô Độc → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.

Anathapindikovadasuttam (P) Kinh Giáo giới Cấp Cô Độc.

Anātman (S) Phi ngã → Anattā (P) → Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.

Anatolia (S) → Name given to a geographical location in history, that is presently called Turkey. Turkey borders on Europe and the Middle East.

Anattā (P) Vô ngã → Egoless → Anātman (S) → Not-self; ownerless.

Anattālakkhaṇa-sutta (S) Kinh Vô ngã tướng → Sutra on the Not-self Characteristic → Anattālakkhaṇa-sutta (P) → Name of a sutra. (SN XXII.59) → Tên một bộ kinh.

Anattalakkhana-sutta (P) Kinh Vô ngã tướng → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Anattāniya (P) Vô ngã → not belonging to a self, not related to a self.

Anattāta (P) Vô ngã → Egolessness.

Anava (S) Vô tri.

Anavadatta (S) A na bà đạt đa Long vương → See Anavatapta.

Anavakara-śūnyatā (S) Tán không → Bất xả không, Bất xả ly không → Các pháp giả hoà hợp, cuối cùng đều là tướng tan diệt.

Anavanamitavaidjayanta (S) Thường lập thắng phan → Đức Thích Ca có thọ ký cho ngài A Nan vể vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.

Anavaragra-śūnyatā (S) Vô thuỷ không → Vô hạn không, Vô tiền hậu không → Các pháp tuy sanh khởi từ vô thuỷ nhưng cũng xa lìa tính chấp thủ đối với pháp này.

Anavatāpa (S) Vô nhiệt trì, A Nậu Ðạt Trì, A Na Bà Ðáp Ða trì, A Nậu Trì, Thanh LươngTrì. Thần thoại Ấn Ðộ cho rằng ao này nằm trong núi Hy Mã, phía nam núi Hương Túy (Gandhamādana), chu vi đến 400 km. Ao này là phát nguyên của bốn cong sông cái: sông Hằng, sông Tín Ðộ (Sindhu), sông Phược Xô (Vaksa) và sôngTỉ Ða (Shita) → Anātattha (P).

Anavatāpta (S) A nâu đạt → Anavatāpta-nāgarāja (S) → A na bà đạt đa Long vương, Vô nhiệt não Long vương, A na sa đạt đa Long vương → Name of a king of dragons under the sea → 1- ao Vô nhiệt, trong núi Tuyết sơn, nước có đủ 8 công dức. 2- A na bà đạt đa Long vương: Tên một vị long vương. Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương. 3- A na đà đáp đa, A nậu đạt, A na đà đạt đa, A na bà đạt đa 4- Tên một cái ao ở cõi Diêm phù.

Anavatāpta-nāgarāja (S) A nâu đạt → See Anavatāpta.

Anaya-vyaya (S) Bất lai bất khứ.

Anbuda (S) An phù đà địa ngục → See narakanitaya.

Aṇḍaja (S) Noãn sanh → Egg-born.

Andhaka (S) án đạt la phái → Một bộ phái Tiểu thừa. Phái này có 4 bộ Đông sơn trụ bộ, Tây sơn trụ bộ, Vương sơn trụ bộ, Nghĩa thành bộ.

Andhakara (S) ám → Darkness → Darkness, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → U tối, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Andhakavinda sutta (P) → Sutra at Andhakavinda → (AN V.114).

Andjali (S) Hiệp chưởng → chấp hai tay

Anekajāti (S) Đa sinh.

An-Fa-K’inn (C) An pháp Khâm → Name of a monk → Tên một vị sư dịch kinh thời Tây Tấn, người nước AnTức, ngài dịch được 5 bộ, 16 quyển kinh.

Aṅga (S) Bộ loại → (S, P) → xứ Ương-già, Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili → 1- Một trong 3 thể tài của Tạng kinh (Pitaka). 2- Ương già: 1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáo.

Aṅga-jāta (S) Nhân yết đà → Name of a disciple of the Buddha’s → Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Aṅgāraka (S) Hoả tinh → Huỳnh Hoặc tinh.

Anger Giận dữ → Trong tam độc: tham (desire), sân (anger), si (stupidity)

Angirasa (P) Bà-la-môn Ương-kỳ-sá → ẩn sĩ Ương-kỳ-la.

Ango (J) An cư.

Aṅgulimāla (S) Ương quật ma la → See Aṅgulimālya.

Aṅgulimālaparitta (S) Kinh Ương quật ma la hộ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aṅgulimālya (S) Ương quật ma la → Aṅgulimāla (S) → Ương quật ma la, Ương quật lỵ ma la, Ương Cừu Ma La, Ương Lũ Lỵ Ma La, Chỉ Kế, Chỉ Man ngoại đạo, Nhất Thiết Thế Gian Hiện, Chỉ Man → Lit. ‘finger-wreath’; at first followed a wrong teaching and vowed that he would kill a thousand people and make a wreath with their fingers. When he attempted to kill his own mother to make the thousandth person, the Buddha stopped this and converted him to Buddhism. He then practised the Way diligently and finally attained the Arhatship → Tên một người Bà la môn giết 999 người chặt ngón tay xo thành xâu đội làm tóc, tin rằng giết được 1000 người thì được sanh lên trời cao. Vì không tìm được ai, y rượt mẹ mà giết. Phật hiện ra, cảm hóa và cho y qui y thjọ phép xuất gia, sau đắc A la hán.

Aṅgulimālya sūtra (S) Ương quật ma la Kinh → Ưng quật na Kinh, Chỉ Man kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh do ngài Cầu Na Bạt Ðà La dịch vào đời Lưu Tống, xếp trong tập 2 của Ðại Chánh Tạng

Anguttara nikāya (S) Tăng nhứt A hàm → Single-Item Upwards Collection → Tăng chi bộ kinh, Tăng nhất bộ kinh → One of the 5 parts of the Sutta Nikaya, a collection of 9, 550 Suttas, grouped according to the number of items dealt with in the Suttas, from one to eleven → Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 9.550 bài kinh, chia thành 11 tiểu phẩm từ một đến mười một dựa trên số tiểu mục có đề cập trong kinh.

Anguttarapa (P) Ương-già Bắc Phương Thủy, địa danh.

Angya (J) Hành cước.

Ani sutta (P) → Sutra on The Peg → Name of a sutra. (SN XX.7) → Tên một bộ kinh.

Anicca (P) Vô thường → Impermanence → Anitya (S), Aniccata (P) → Imperma-nence, flux, instability. One of the Three Characteristics. See Anitya.

Anicca-saa (P) Tưởng vô thường → Perception of impermanence.

Anicca-sutta (P) Kinh Vô thường → Sutra on Impermanence → (SN XXXVI.9).

Aniccata (P) Vô thường tánh → Impermanence.

Anigha (P) → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Aniksiptadhura (S) Bất Hưu Tức Bồ tát.

Anila (S) át nễ la thần → Truyền thống thần, Chấp phong thần → Một trong 12 thần tướng của Dược sư Phật.

Anilambha samādhi (S) Vô duyên Tam muội → Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Animal Bàng sanh.

Animism Tinh linh sùng bái.

Animitta (S) Vô tướng → Không có tướng mạo, hình dạng.

Animitta-samādhi (S) Vô tướng tam muội.

Aninjya-karma (S) Bất động nghiệp.

Anirodhānutpāda (S) Học thuyết bất diệt, thường kiến → Doctrine of Immortality.

Aniruddha (P) A nậu lâu đà → Unobstructed → A na luật → (1) See Anurudha. (2) Indestructible → Không bị hủy hoại.

Aniṣṭhita (S) Vô tận → Limitlessness → Aniṭṭhita (P).

Aniṭṭhita (P) Vô tận → See Aniṣṭhita.

Anitya (S) Vô thường → Impermanence → Anicca (P) → Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.

Anityah-sarva-saṁskārah (S) Chư hành vô thường.

Anityata sūtra (S) Chư hành hữu vi kinh.

Aniyada (S) Nhị bất định → Có 2 giới. Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.

Aniyata (P) Bất định pháp → 2 điều trong 227 điều giới bản của Tỳ kheo có ghi trong Kinh Phân biệt (Sutta Vibhanga).

Aniyata-bhūmika dharma (S) Bất định địa pháp.

Aniyataikatara-gotra (S) Bất định chủng tánh

Aniyatarasi (S) Bất định tánh tụ.

Ajali (S) Hiệp chưởng → Hands clasping → Có 12 cách chắp tay.

Ajali-mudrā (S) Ấn hiệp chưởng.

Anjanavana (S) A xà na lâm → An thiện lâm, An thiền lâm → Name of a place. See Savatthi → Một khu rừng, gần thành Ta la chỉ (Saketa), giữa nước Kiều Thiểm Tỳ (Kosambi) và Xá vệ (Savatthi), trong rừng này có vườn Lộc uyển (Mrgadana) nơi Thế tôn thường đến thuyết pháp.

Anjin (J) An tâm → Peace of mind, mind at peace, settled mind’; used as an equivalent of shinjin (tn tm), or Faith given to the devotee by Amida.

Anjin rondai (J) → Points of Faith.

Ankoku-ji (J) An quốc tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.

An-Lu-shan (C) An Lộc Sơn → Name of a Chinese general.

Aaṃ (P) chánh trí.

Aindriya (P) Thức căn → See Ājendriya.

Annutara-samyak-saṃbodhi (P) A nậu đa la tam miệu tam bồ đề → Sanskrit word meaning unexcelled complete enlightenment, which is an attribute of every Buddha. It is the highest, correct and complete or universal knowledge or awareness, the perfect wisdom of a Buddha.

Annyo (J) An dưỡng → Peace and provision → Cực lạc → another name of Amida’s Pure Land.

Anshin (J) An tâm → Peace of mind → Anjin (J).

30/06/2009 Posted by | a) ANH - VIỆT (English - Vietnamese) | Bình luận về bài viết này

Adi

Adi Yogā (S) Phái Đại Toàn thiện.

Ādi-Buddha (S) Tối thắng Phật → Primordial Buddha → Bổn sơ Phật, Tối thượng thắng Phật, A đề Phật, Bổn sơ giác giả, Bổn sơ bổn Phật, Đệ nhất giác, A đề Phật đà → Widely used in Tibet or Nepal for Primordial Buddha (See Samantabhadra). In old Vajrayana, Adi-Buddha was seen as Samantabhadra, a transcendant body of SakyaMuni. The nowaday Vajrayana, Vajradhara is a transcendant body of SakyaMuni. In the old Mahayana, MahaVairocana was Adi-Buddha, he oversees all Dhyana Buddhas and Dhyana Bodhisattvas → Thường dùng ở Tây tạng và Nepal để gọi Bổn sơ Phật (Primordial Buddha). Trong Kim Cang thừa cũ, Adi-Buddha là Samantabhadra, một hoá thân khác của Phật Thích Ca. Trong Kim Cang thừa sau này, Vajradhara (Kim Cang Thủ Bồ tát) là hóa thân Phật. Trong PG đại thừa nguyên thủy, đức Đại Nhật Như Lai chính là Adi-Buddha. Ngài thống lãnh tất cả Thiền na Phật và Thiền na Bồ tát.

Adiccabandhu (S) → Kinsman of the sun; name of a Buddha as a member of a family of the Solar race (Addicca + bandhu) → Gia hệ mặt trời (Nhật). Tên chư Phật thuộc gia hệ Nhật (mặt trời).

Adi-nātha (S) Chúa Bản sơ → Primal creator.

Ādīnava (S) Bất lợi → Disadvantage → Unsatis-factoriness.

Adinnadanam (P) Thâu đạo → Theft → du, trộm cắp

Adithya (S) Nhật thiên.

Aditta sutta (P) → Sutra on (The House) on Fire → Name of a sutra. (Suttan I.41) → Tên một bộ kinh.

Adittapariyaya sutta (P) Kinh Tất cả đều bị thiêu đốt → All-burnt Suttra → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aditthana pāramitā (S) Quyết ý Ba la mật.

Adiṭṭhānapāramitā (P) Nguyện Ba la mật → Perfection of Determination.

Āditya (P) Mặt trời → sun → Nhật, Nhật Thiên, Thái Dương tinh → Đấng tạo hóa của Ấn độ. Vị thần mặt trời.

Ādityasambhāva Buddha (S) Nhựt sanh Phật → From-Sun Buddha → Name of a Buddha or Tathāgata. (Aditya: sun + sambhava from verb sambhavati: spring from, produced from) → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Adiya sutta (P) → Sutra on Benefits to be Obtained → Name of a sutra. (AN V.41) → Tên một bộ kinh.

Adosa (S) Bất sân hận → Non-aversion → Loving-kindness.

Adresa (S) Vô sân → not angry.

Aduḥkha-sukha-vedaniya-karma (S) Thuận bất khổ bất lạc thọ nghiệp → Bất khổ bất lạc báo nghiệp.

Adukkhamasukha (P) Bất khổ lạc → Not happy nor suffering.

Adukkhamasukhā-vedanā (P) Thụ vô ký → Indifferent feeling.

Adultery Tà dâm.

Advaita (S) Bất nhị → Non-duality → A state of mind free from subject-object relationship, reasoning, comparing,…and inaccessible to reason → Trạng thái tâm không còn ràng buộc chủ thể và đối tượng, lý luận, so sánh và bất tư nghì.

Advaitananda (S) Chân hạnh phúc → The bliss of knowledge of the Absolute.

Advaya (S) Bất nhị → Nil-duality → Advika (P), Advaita (S) → See Advaita.

Advayasiddhi (S) Thành bất nhị luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Advaya-siddhi (S) Bất Nhị Thành tựu pháp → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Do Laksmikara soạn vào thế kỷ VIII.

Adveṣa (S) Vô sân → Not angry → Tác dụng không giận dữ đối với nghịch cảnh.

Advika (P) Vô nhị → Non-duality → See Advaya.

Adya-sakti (S) Tiên thiên nguyên khí → Primal power → Adya-shakti (S) → The devine consciousness or omipotence which permeates all worlds → Bổn nguyên khí, bổn nguyên lực, lực tạo dựng trời đất.

Aeon A tăng kỳ → An immeasurable long period of time → Một khoảng thời gian dài không đếm được.

Aeon A tăng kỳ → An immeasurable long period of time → Một khoảng thời gian dài không đếm được.

Afflicted consciousness Tâm cấu nhiễm → nyn yid (T) → The seventh consciousness. As used here it has two aspects: the immediate consciousness which monitors the other consciousnesses making them continuous and the klesha consciousness which is the continuous presence of self. See conscious-nesses, eight.

Affliction Phiền não → nyn yid (T), kleśa (S) → Cấu nhiễm.

Affliction turbidity Phiền não trược.

Afflictions Cấu nhiễm → Kleśa (S) → These are another name for the kleshas or negative emotions. See kleshas.

Agadas (P) Thuốc A già đà, một thứ thuốc được tin là trị được hết thảy các bịnh trên thế gian. Còn gọi là A yết đà, a kiệt đà, vô bịnh, phổ khử, vô giá dược, trường sanh bất tử dược. Cách chế thuốc này có ghi trong Ðà Ra Ni Tập kinh, quyển 8.

Agādha (P) Không đáy → Bottomless.

Agalu (S) Gỗ trầm → Agaru → gỗ thơm

Āgama sūtra (S) = Ngũ bộ kinh → Nikāya (P) = A hàm kinh → Ngũ bộ kinh (Ngũ bộ kinh – Agama- chỉ Tam Tạng kinh nguyên thủy viết bằng tiếng Sanskrit kiết tập sau. A hàm kinh – Nikaya – chỉ Tạng kinh nguyên thủy viết bằng tiếng Pali kiết tập trước. Cả hai đều căn cứ vào kiểu mẫu kinh văn đầu tiên bằng tiếng Ma kiệt đà – Magadhi, tiếng Pali thời đức Phật). Buddhist scriptures → It is one of the oldest Buddhist scriptures. These sutras contain the sermons of Shakyamuni Buddha during the first two to three years after he attained Enlightenment and during the year proceeding his Nirvana. The sutras consists of four collections:
1. Dīrghāgama (Long Collecrtion)
2. Madhyamāgama (Medium Collection) 3. Samyuktāgama (Miscelaneous Collection)
4. Ekottarikāgama (Numerical Collection)
5. Ksudrakagama (Minor Saying). Ksudrak-Agama is only included in Pali canon.

The five collections is called Sutta-pitaka → Bộ kinh Bắc tạng có Tứ bộ kinh gồm: Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương Ưng bộ (tập trung vấn đề thiền định), Tăng Chi bộ (kinh sắp xếp theo số). Phật giáo Bắc phương gọi Trường, Trung, Tạp, Tăng Nhất là bốn bộ A hàm, A hàm là kinh điển của Tiểu thừa. Phật giáo Nam phương thêm Tạp bộ hay Khuất-đà-ca hay Tiểu bộ Kinh thành 5 bộ A hàm.

Agamiphala (S) Bất hoàn quả → Fruit of non-returner.

Āgantukleśa (S) Khách trần → External dirt.

Āgāra (S) Xứ → Dwelling → Nhà → House, dwelling, receptacle.

Agāru (S) Gỗ trầm → Sandalwood incense → See Agālu.

Agati sutta (P) Kinh lạc đạo → Off-Course Sutra → Name of a sutra. (AN IV.19) → Tên một bộ kinh.

Agatigamāna (P) Lạc đạo → Evil courses → Evil motives: chanda (desire, partiality) ; dosa (hatred) ; moha (delusion) ; bhaya (fear).

Agganna sutta (P) Kinh Khởi thế Nhân bổn → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aggidatta (S) Ký Đắc → Cha của Câu lưu tôn Phật lúc chưa xuất gia.

Aggikabrahmāna (S) Sự Hỏa Bà la môn.

Aggikajatita (S) Sự Hỏa Loa phái → Một tông phái Bà la môn.

Aggikkhandhopama suttantakatha (P) Kinh Hỏa tụ khí → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aggi-Vacchagotta sutta (P) Kinh Vacchagotta về lửa → Sutra To Vacchagotta on Fire → Name of a sutra. (MN 72) → Tên một bộ kinh.

Aggivacchagottasuttam (P) Kinh Aggivacchagotta.

Aggregate Uẩn → See Khandha.

Aggregate of consciousness Thức uẩn.

Aggregate of feeling Thọ uẩn.

Aggregate of form Sắc uẩn.

Aggregate of volition Hành uẩn.

Aggregates, Five Ngũ uẩn → These are the five basic transformations that perceptions undergo when an object is perceived.

Aghaniṣṭha (S) Hoà âm thiên → Sound-Accordance Realm → Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa: Vô tưởng thiên, Vô phiền thiên, Vô nhiệt thiên, Thiện kiến thiên, Sắc cứu cánh thiên, Hoà âm thiên, Đại tự tại thiên, A Ca Nị Trá thiên.

Aghata sutta (P) → Sutra on Hatredness → Name of a sutra. (AN X.80) → Tên một bộ kinh.

Aghatapativinaya sutta (P) → Sutra on Removing Annoyance → Name of a sutra. (AN V.161) → Tên một bộ kinh.

Agitation Trạo cử → See.

Agnayi (S) Hoả Mẫu → Name of a deity → Tên một vị thiên.

Agni (S) Hỏa thần → Fire → Aggi (P) → A kì ni, A nghĩ ni, Hỏa Thiên → The name of the God of Fire in Veda → Tên vị thần lửa trong kinh Vệ đà.

Agni-dagdha (S) Hỏa táng → Jhapita (P) → Trà tỳ.

Agni-hotra (P) Hỏa tế → Tục xưa của Ấn Ðộ để sám hối tội lỗi.

Agnosticism Chủ nghĩa chân lý tuyệt đối bất tri → Anissaravada (P) → The doctrine which claims that only the material phenomena can be known and knowledge of an Absolute Truth is unacquirable.

Agotra (S) Vô Tánh Bồ Tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Agura Ngồi xếp bằng → Sitting cross-legged, neither the half or full lotus position. It is the common cross-legged position used to sit on the floor in the West.

Aguru (S) Gỗ chiên đàn → Agāru (S).

Agyo (J) Huấn lệnh → Master’s instruction.

Ahaha (S) Hàn địa ngục → Cold hell → Atata, Ababa.

Ahamkara (S) Ngã mạn.

Ahaṇkāra (S) Ngã mạn → Egotism and arrogance.

Āhāra (S) Thực phẩm → Food.

Ahara sutta (P) → Sutra on Food (for the Factors of Awakening) → Name of a sutra. (SN XLVI.51) → Tên một bộ kinh.

Ahetuka cittas (P) Bất thiện căn → Not accompanied by beautiful roots or unwholesome roots.

Aheya (S) Phi sở đoạn.

Aheya-heya (S) Phi sở đoạn → Người đã chứng quà A la hán, không còn lậu hoặc nào để đoạn.

Aheya-karma (S) Vô đoạn nghiệp.

Ahiṃsā (S) Bất hại → Harmlessness → (S, P) → Tác dụng không làm tổn hại người khác.

Ahina sutta (P) Kinh con rắn → Sutra about a Snake → Name of a sutra. (AN IV.67) → Tên một bộ kinh.

Ahosi-kamma (P) Vô hiệu nghiệp → Ineffective karma → Kamma which is ineffectual. One of 5 types of kamma → Một trong 5 loại nghiệp.

Ahrīka (S) Vô tàm → Unshameful → Không biết hỗ thẹn với chính mình. Làm việc ác mà không thấy xấu hổ.

Ahrīkata (S) Vô tàm → Unshameful → See Ahrīka.

Ahura-mazda (S) Yêu thần → A king of the devils → Vị chúa tể yêu đạo.

Ai (J) Hòa.

Aikuōzan (J) A dục vương sơn → Ayuwang-shan (C).

Airavati (P) A ly bạt đề → See Hiranyavati.

Aisvara (S) Bất tự tại.

Aitta (S) Tâm sở hữu pháp → Một trong 4 pháp của hữu vi pháp: Sắc pháp, Tâm pháp, Tâm sở hữu pháp và Tâm bất tương ứng hành pháp.

Ajahn Thầy → Master → Ajarn, Ajahn (Thai), Acariya (P) → See Acaryā. Teacher; mentor.

Ajājīva sutta (P) → Sutra about the Fatalists’ Student → Name of a sutra. (AN III.73) → Tên một bộ kinh.

Ajara (S) Bất hoại.

Ajari (J) A xà lê → See Acaryā.

Ajāta (S) Bất sanh → Unproductive → Asāra (P)

Ajātaśatru (S) A xà thế → Ajātasattu (P) → See Ajatasattu.

Ajātasattu (P) A xà Thế → Ajātaśatru (S) ; Vaidehiputra Ajatasatru → Vị sanh Oán, A Chất, Thiện Kiến, Bà la Lưu Chi, Pháp Nghịch Vương, Chiết Chỉ → His full name was Vaidehiputra Ajatasatru (Ajasatru the son of Vaidehi, Ajasatru means ‘Enemy before birth’). He was the king of Magadha and the son of the King Bimbisara. Together with Devadatta, he contrived a double conspiracy. Devadatta would kill Sakyamuni for the leadership of the shanga, Ajatasatru would kill his own father and mother for the throne. It is said after the conpiracy he lived in so great a regret that it developed a seriously sickness. His medicinist said that he would die three months later. Advised by Jivaka, he went to look for Buddha and was taught the MahaNirvanna Sutra to cleanse his bad karmas. By that he was converted and fostered Buddhism. He also received a portion of Buddha’s ashes and erected a tupa for them, and was the patronage for the first Great Rehearsal. He reigned during the last 8 years of Sakyamuni and 24 years after that (494 – 462 BC) → Nguyên tên viết là: Vaidehiputra Ajatasatru (A xà Thế con bà Vi đề hi, A xà thế có nghĩa là ‘Kẻ nghịch thù từ trưóoc khi sanh ra’). Ông là vua xứ Ma kiệt đà và là con của vua Bình sa vương. Ông cùng với Đề bà đạt đa thực hiện hai âm mưu. Đề bà đạt đa mưu giết đức Phật để giành quyền thống lãnh tăng đoàn. A xà thế thì giết cha và mẹ để giành ngai vàng. Chuyện kễ sau khi giết cha, ông vô vàn hối hận và đau khổ đến thành bệnh. Y sĩ cho biết ba tháng sau ông sẽ chết. Nghe lời khuyên của Jivaka (Kỳ Bà, em cùng cha khác mẹ của ông), đại thần trong triều, ông tìm đức Phật và được dạy kinh Niết bàn để xoá sạch ác nghiệp. Nhờ đó A xà thế qui y tam bảo. Ông cũng nhận được một phần xá lợi của Phật và có xây tháp thờ. Ông cũng là người đã hỗ trợ đại hội kết tập lần thứ nhất. Ông trị vì vương quốc này trong 8 năm cuối đời của đức Thích ca Mâu ni và 24 năm liên tiếp sau đó (494 – 462 BC).

Ajeyya (P) A dật Đa → Name of a Bodhisattva. See Ajita → Tên một vị Bồ tát.

Ajirika (S) Tà mạng → An incorrect way of living → Cách sống không ngay chánh.

Ajita (S) A dật Đa → Ajeyya (P), Ajjeyya (P) → Vô năng Thắng, A thị đa, Di Lặc, Vô Tam Ðộc → Another name of Maitreya. Also the name of one of the 16 Arahats who Buddha sent to other countries to teach Buddhism → 1- Tên tự của Di Lặc Bồ tát. 2- Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Ajita Bodhisattva (S) A dật Đa Bồ tát → Name of a Buddha or Tathāgata. See Ajita → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ajita Kesakambāla (P) A kỳ đa Sí xá khâm bà la → See Ajita Kesakambali.

Ajita Keśakambalī (S) A kỳ đa Sí xá khâm bà la → Ajita Kesakambala (P) → A kỳ đa Kê Sa Khâm Bà Lị → One of the six famous leaders of heretical sects.

Ajita Kesakambṃli (P) A-Kỳ-Đa-Kỳ-Xá-Khâm-Bà-La, một nhân vật.

Ajita-manava-puccha (P) Kinh A thị đa vấn → Sutra on Ajita’s → Name of a sutra. (Sn V.1) → Tên một bộ kinh.

Ājīva (S) Mệnh → Livehood → Sinh mệnh.

Ājiva-kaṣāyaḥ (S) Ngũ trược → See Paca-kaṣāyah.

Ajivivaka (S) Tà Mạng giáo → A religion during the Buddha time → Một đạo giáo thời Phật tại thế (Ngài Ca Diếp và 500 đệ tử đến thị trấn Câu thi Na gặp một đạo sĩ nhóm Tà Mạng cho hay Phật đã Niết bàn).

Ajjava (P) Công lý → Justice.

Ajjeyya (P) A dật Đa → See Ajita.

Ajjhāsaya (P) Thâm tâm → See Adhyāśaya (S).

Ajjhattika-āyatana (S) Căn → Inward spheres → (Đối với) trần.

Ajjtasena (S) Vô Năng Thắng Tướng → An Indian monk who came to China and translated Sutras in 713 – 741 → Một nhà sư Ấn dịch kinh sách ở Trung quốc khoảng năm 713-741.

Ajā-cakra (S) Trung khu.

Ajāna (S) Vô trí.

Ajāna (S) Vô trí → Unknowledge → Aāna (P)

Ajāta Kaundinya (S) A nh Kiều trần Như, tôn giả Liễu Bổn Tế → Name of a monk. See Kaundinya → Tên một vị sư.

Ājendriya (S) Thức căn → Aindriya (P).

akaliko (J) Phi thời → Timeless; unconditioned by time or season.

Akaniṣṭha (S) Sắc cứu cánh thiên → Akanittha (P) → A ca ni trá thiên, A cá ni trá → Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa, cõi cuối cùng trong Tứ thiền thiên. Chư thiên cõi này quán xét rốt ráo đến chỗ vi tế các trần.

Akanittha (P) Sắc cứu cánh thiên → Name of a realm. See Akanistha → Tên một cõi giới.

Akanitthadeva (P) Sắc cứu cánh thiên → Name of a realm → Tên một cõi giới.

Akankha sutta (P) → Sutra on Wishes → Name of a sutra. (AN X.71) → Tên một bộ kinh.

Akankheyyasuttam (P) Kinh ước nguyện.

Ākarṣana (S) Câu triệu pháp → Ākarṣanī (P) → Pháp tu mật để phát thiện tâm thoát ba đường ác sanh về cõi lành.

Akaṣa (S) Hột chuỗi → Seed → A bead. The seed that a rosary is made of.

Ākāsa (P) Hư không → Emptiness → Ākāśa (S) → Không gian, Hư không vô vi → The sky space, ether, atmosphere.

Ākāśa sutta (P) → Sutra on Being In the Sky → Name of a sutra. (SN XXXVI.12) → Tên một bộ kinh.

Ākāśā-dhātu (S) Không đại → Emptiness element → See Paca-mahābhūta.

Ākāśagarbha (S) Hư Không Tạng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. See Gaganagarbha → Tên một vị Bồ tát.

Ākāśagarbha Bodisattva (S) Hư Không Tạng Bồ tát → Empty Store Bodhi Sattva; Kokuzo Bodhi Sattva (J) → Hư Không Dựng Bồ tát, Hư Không Tạng → Name of a Bodhisattva → Bồ tát của trí huệ, công đức, giúp chu toàn mọi tâm nguyện. Ngự phương Nam.

Ākāśanancayatana (S) Không vô biên xứ thiên → Sphere of boundless space → Ākāsanan-cayatanam (P), Ākāśanantyātana (P) → Không xứ → Name of a realm → Cảnh trời thứ nhất cõi Vô sắc giới, nơi trống không, không bờ cõi.

Ākāsanancayatanam (P) Không vô biên xứ thiên → See Akasananancayatana.

Ākāśanantyātana (S) Không vô biên xứ → See Akasananancayatana.

Ākāśanantyātana-Samādhi (S) Không vô biên xứ định → Vô biên hư không xứ định, Vô biên hư không xứ giải thoát → The meditation subject of the first immaterial jhānacitta → Bậc thiền định của người nhập cảnh trời Không vô biên xứ.

Ākāśasaṁkṛta (S) Hư không vô vi → Lý chân không vô ngại.

Ākāśa-upama (S) Hư không dụ → Thí dụ chỉ các pháp như hư không.

Akasmatkesa (S) Khách trần → Phiền não

Akata (S) Bất tạo tác → Uncreated.

Akchaya (S) Vô tận → Endless.

Akchayamati (S) Vô Tận Ý Bồ Tát → Name of a Bodhisattva. See Aksayamati → Tên một vị Bồ tát.

Akicancayatanam (P) Vô sở hữu xứ thiên → See Akicannayatana.

Akicannayatana (S) Vô sở hữu xứ thiên → Sphere of nothingness → Cảnh Tiên thứ ba trong cõi vô sắc giới (cõi vô sở hữu xứ).

Akicanyāyatana (S) Bất dụng xứ → See Akincannayatana.

Akicanyāyatana-Samādhi (S) Vô sở hữu xứ định → Diệt định → The meditation subject of the third immaterial jhānacitta → Khi vào phép Diệt định thì tâm trí vượt tới cõi vô sắc giới.

Akkhama sutta (P) → Sutra on Not Resilience → Name of a sutra. (AN V.139) → Tên một bộ kinh.

Akkhara (P) Vĩnh cữu → Eternal → Aksara (S) → Từ → (1) Eternal (2) Syllable.

Akkharapadani (P) Từ ngữ → Letters and words.

Akkhaya (P) Bất hoại → Undecaying → See Aksara.

Akkhobbha-buddha (P) Phật A súc bệ, Bất Ðộng Như Lai, Vô Ðộng, Vô Nộ Phật, Vô Sân Nhuế Phật, A Sô Bệ Ða Phật, Ác Khất Sô Tì Dã Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. See Akshobhya → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Akkodha (P) Bất nghịch → Non-enmity.

Akkosa sutta (P) → Sutra on Insult → Name of a sutra. (SN VII.2) → Tên một bộ kinh.

Akkosa-vatthu (P) → a topic for abuse.

Aklista (S) Vô nhiễm → Bất nhiễm.

Akṛta (S) Bất thụ tạo.

Akṣagarbha sūtra (S) Hư Không Tạng kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Akṣamālā (S) Tràng hạt → Rosary.

Akṣanirtha (S) Sắc cứu cánh thiên → A sphere of the Pure Brahma realm → Tên một cõi giới trong ngũ tịnh cư thiên hay Tịnh cư thiên.

Akṣapada (S) Túc Mục → Name of a monk → Tên một vị sư. Khai tổ của phái Cổ Nhân Minh.

Akṣara (S) Từ → Syllable → Akkhara (P) → Chữ.

Akṣaya (S) Vĩnh cữu → Akkhaya (P) → Vô tận tạng.

Akṣayamati (S) Vô Tận Ý Bồ tát → Vô tận huệ vô lượng ý Bồ tát → Name of a Bodhisattva who developed an unending mind in the practice of the six endless paramitas → Tên một vị Bồ tát.

Akṣayamati Bodhisattva (S) Vô ý Bồ tát → See Aksayamati.

Akṣobhya (S) Phật A súc bệ → Imperturbable Buddha → mi bskyod pa (T), Akkhobbha-Buddha (P) → Bất động Phật, Vô động Phật, Vô nộ Phật, Vô sân Phật, Đông Phật, A súc Bất động Như lai, Diệu Sắc Thân Như lai, A súc bà Phật → Ngự phương Đông Mạn đà la. Tượng trưng Đại viên cảnh trí. Một trong năm hoá thân của đức Thích ca. Tay trái có hình nắm tay, tay phải đụng mặt đất, da màu vàng kim (Tây tạng: da màu xanh da trời).

Akṣobhya-tathāgatasya-vyūha sūtra (S) A súc Phật quốc Kinh → Kinh A súc, Kinh A súc Phật quốc Sát Chư Bồ tát Học Thành Phẩm, Kinh Đại bảo tích Bất động Như lai Hội → Name of a realm → Tên một cõi giới.

Aku-byodo (J) Đồng nhất giả.

Akuśala (S) ác → Unwholesome → Akuśala (P) → Bất thiện → Unwholesome, unskillful, demerit-orious. See its opposite, kusala → Kusala: Thiện;

Akuśala citta (S) Tâm bất thiện → Unwhole-some consciousness.

Akuśala kamma (P) Nghiệp ác → Bad deed.

Akuśala mahā-bhumika dhāraṇī (S) Đại bất thiện địa pháp.

Akuśala-karma (S) ác nghiệp.

Akuśalamūla (S) Bất thiện căn → Unwholesome root.

Alabdha (S) Bất khả đắc → Unattainable → Alābha (P).

Alābha (P) Bất khả đắc → See Alabdha.

Alaggadupamasutttam (P) Kinh ví dụ con rắn.

Alakkhaṇa (P) Vô tướng trạng → See Alakṣaṇa.

Alakṣaṇa (S) Vô tướng trạng → Without characteristics → Alakkhaṇa (P).

Alala (S) A la la địa ngục → Apapa → A bà bà địa ngục → See narakanitaya.

Alamana-vedaniyata (S) Sở duyên thọ.

Alamba (S) Lam bà → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Ālambana (S) Phan duyên → Ālambana (P), Ārammaṇa (P) → Sở duyên, Năng duyên, Phan duyên → Tâm không tự khởi lên, cần có cảnh sở đối rồi nương vịn vào đó mà khởi.

Ālambana pratyaya (S) Sở duyên duyên.

Alambanaparīkśā-śāstra (S) Quán sở duyên duyên luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Ālambanaprtyaya-dhyāna-śāstra (S) Quán sở duyên duyên luận → Name of a work of commentary written by Dignaga → Tên một bộ luận do ngài Trần Na biên soạn.

Ālambanavigata (S) Viễn ly sở duyên.

Alaṁkāraśurā (S) Tịnh chiếu minh Tam muội.

Alapuṇya (S) Bạc phước.

Ālāra-Kālāma (P) Uất đà ca la la → See Ārāḍa-Kālāma.

Alārāma Kālāma (P) Uất đà ca la la → Arāda-Kālāma (S) → A lam, A la la, A la ra ca lam → A sage under whom Shakyamuni studied meditation the first time after leaving home, from who he could attain Akincanncayatanam → Tên vị đạo sĩ, thầy dạy thứ nhất của đức Phật, tu đạt đến cảnh giới Vô sở hữu xứ thiên.

Alavaka sutta (P) → To the Alavaka Yakkha → Name of a sutra. (SN X.12) → Tên một bộ kinh.

Alavika sutta (P) → Name of a sutra. (SN V.1) → Tên một bộ kinh.

Ālaya (S) A lại da thức → Alaya consciousness → Ālaya-viāna (P, S), kūn shi nam she (T) → Hàm tàng thức, Tàng thức, Bản thức, Chấp trì thức, Chủng tử thức, dị thục thức, đệ bát thức, đệ nhất thức, hiện thức, sở tri y, trạch thức, Vô cấu thức, Vô một thức, A lị da thức, Tạng, Tàng → ‘Storage’; An abbreviation of Alaya-vijanana. The name of the eighth consciousness which stores all the potentials and is attached to with a false concept of ‘ego’ by the seventh consciousness; this is the base of one’s physical existence and environmental manifestations. According to the Chittamatra or Yogacara school this is the eighth consciousness and is often called the ground consciousness or store-house consciousness → Thức thứ tám của con người nơi tàng trữ nghiệp báo. Con người có 8 thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, mạt na thức, a lại da thức. Nơi tàng chứa tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo, năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) tạo tác.

Ālaya consciousness A lại da thức → See Ālaya.

Ālaya-vijāna (S) A lại da thức → The part of the subconscious that, in response to causes and conditions, sends pieces of illusion from the manas to the five senses and thought. This forms a cycle, that is endless, of delusion. Usually rendered ‘storehouse consciousness’. In Yogacara philosophy, this is the underlying stratum of existence that is ‘perfumed’ by volitional actions and thus ‘stores’ the moraleffects of kamma. Note that it is regarded as a conditioned phenomenon, not as a ‘soul’ in the sense of Western religion. The theory is most fully elaborated by Vasubandhu in Vijñaptimātratātriṃsikā and by Dharmapala in Vijñaptimātratā-siddhi-śāstra. The doctrine of alayavijñāna greatly influenced Chinese Buddhism and sects derived from it (e.g. Zen).

Ālaya viāṇa (P) A lại da thức → See Ālaya Vijāna.

Aliyavasani sūtra (S) Kinh Thánh Chủng → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

All offense-obstacles Tất cả tội chướng.

All-embracing mind → Tâm phổ độ → Amida’s Mind which embraces all living beings and seeks to emancipate them from

30/06/2009 Posted by | a) ANH - VIỆT (English - Vietnamese) | Bình luận về bài viết này

Aa

~vṛtti (S) ~ thích → Suffix. As in Śūnyatāsapativṛtti → Tiếp vĩ ngữ: thích, như trong Thất thập không tính luận thích.

‘du byed kyi phung po (T) Hành uẩn → See Saṁskāra-skandha.

‘dul ba (T) Luật → Vinaya (S, P) → See Vinaya.

A- (S) Không → Not → Used as a Prefix. – The mother of all sounds. – While your mind is in unsettled situation, meditator should concentrate in uttering the sound A in Amitabha, if A is present then all the other sounds are also present → – Chủ tể các âm thanh. – Khi tâm mất ổn định thiền giả nên tập trung phát âm A- khi niệm A di đà, nếu âm A hiển lộ được thì tất cả các âm khác xem như đã hiển lộ.

A.D. Sau công nguyên → anno Domini → AD → anno Domini = In the year of our Lord (Christ). A.D. must be written preceding the date, while B.C. follows it e.g A.D. 1622, but 1622 B.C → A.D. được viết trước năm (A.D. 1622 = vào năm 1622 sau công nguyên), B.C. viết sau năm (1622 B.C. = vào năm 1622 trước công nguyên).

Ababa (S) Hàn địa ngục → Cold hell → See Ahaha.

Abbhūta (P) Kỳ diệu → Wonderful, Marvellous.

Abbhūtadhamma (P) A phù đạt ma, A phù đa đạt ma, Át phù đà đạt ma –> Supernatural phenomenon → A phù đà đạt ma, Vị tằng hữu hi pháp, Hy pháp, thắng pháp, đặc pháp, Vị tằng hữu kinh → One of the 9 divisions of the Buddhist scriptures → Tên một trong 9 bộ kinh điển Phật giáo.

Abbot Trụ trì.

Abhasita sutta (P) Kinh Những điều chưa nói → Sutra on What Was Not Said → Name of a sutra. (AN II.23) → Tên một bộ kinh.

Abhassara (P) Quang âm thiên. (P) Quang âm thiên cõi → Realm of the Radiant Gods → Name of a realm. See Abhasvara → Tên một cõi giới. (Hán phiên âm: A hội hỗ tu thiên, A ba hội thiên, A ba la thiên. Dịch theo nghĩa, ngoài Quang Âm thiên, còn dịch là Thủy Vô Lượng thiên, Cực Quang Tịnh thiên, Quang Tịnh Thiên, Biến Tịnh Thiên, Biến Thắng Quang thiên, Hoảng Dục thiên, Quang Diệu thiên.)

Ābhāsvara (S) Cực quang tịnh thiên → Realm of Radiance → Ābhassaraloka (P) → Quang âm thiên, A ba hội, A ba thoại, Cực quang tịnh thiên → One of three worlds of The Second Dhyana-bhumi: Parittabha, Apramanabha, Abhasvara. It is the brightest world of the Material Realm, The Second Meditation Region. Gods in this world use their own halo as language in communicating → Một trong 3 tầng trời cõi Nhị thiền thiên: – Thiểu quang thiên – Vô lượng quang thiên – Quang âm thiên. Từng trời sáng láng nhất của cõi sắc giới, miền Nhị thiền thiên. Chư thiên ở cõi này dùng hào quang thay tiếng nói.

Ābhāsvaradeva (P) Cực Quang tịnh thiên tử→ Inhabitants of the Realm of Radiance → Name of a realm. See Abhasvara → Tên một cõi giới.

Ābhāsvara-vimāna (S) Quang âm cung → Cực quang tịnh thiên cung → Name of a realm → Tên một cõi giới.

Abhāva (P) Vô hữu → Non-existence → Vô thuyết, Phi hữu, Không tồn tại → (1) Non-existence (2) Absence.

Abhāva-padattha (P) Vô thuyết cú nghĩa → (Abhāva: absence, padattha: Meaning of a word) → Nguyên lý phi tồn tại.

Abhāva-śūnyatā (S) Vô pháp không → Vô tánh không → Các pháp đã hoại diệt thì không có tự tánh.

Abhāvasvabhāva (S) Vô tự tính → Absence of the substance of existence.

Abhāva-svabhāva-śūnyatā (S) Vô pháp hữu pháp không → Vô tánh tự tánh không → Tất cả pháp sanh diệt và vô vi trong ba đời đều không thật có.

Abhāvita sutta (P) Kinh Chưa thuần hóa → Sutra on Untamedness → Name of a sutra. (AN I.21-26) → Tên một bộ kinh.

Abhaya (P) Vô úy → Fearlessness → Vô sở uý, A bà gia → See Moggaliputta-tissa. Name of a former Buddha, Bodhisattva, a son of Bimbisāra, a person) → Lòng chẳng sợ, đức dạn dĩ. Cũng còn là tên của một vị Phật và Bố tát, tên một người con của Bình sa vương.

Abhaya-dāna (S) Thí vô uý → Fearlessness giving → Vô úy thí → Giving the fearlessness to all the beings. It’s one of the Three Givings: property giving, dharma giving, fearlessness giving → Thí cho chúng sanh cái đức tánh chẳng sợ sệt. Một trong tam thí: tài thí, pháp thí, vô úy thí.

Abhaya-mudrā (S) Thí Vô Úy ấn.

Abhaya-sutta (P) Kinh Vô Uý → Sutra on Fearlessness → Name of a sutra. (AN IV.184) → Tên một bộ kinh.

Abhaya-bhūmi (S) Vô úy địa → Fearlessness position → The position where one feels no fear to Greed-Anger-Ignorance, Birth-Old age-Sickness-Death, three devil paths, devil beings,. → Ở vào chỗ không còn sợ sệt đối với Tham Sân Si, Sanh Lão Bệnh Tử, ba nẻo ác, chúng sanh ác,…

Abhayagiri (S) Vô Úy sơn → Mt Fearless.

Abhayagirivāsin (S) Vô Úy Sơn Trụ Bộ → School of Abhayagiri → One of the branches of Buddhism, a subdivision of early Sthavirah school, of which the disciples accepted Katyayana as the patriarch, founded in 246 BC. Abhayagiri, the Mountain of Fearlessness in Ceylon, where the disciples dwelled in a monastery → Một chi phái đạo Phật nhận Ngài Ca chiên Diên (Katyayana) là Tổ, lập ra khoảng năm 246 BC. Vô Úy sơn là tên một ngọn núi ở Tích Lan.

Abhayagiri-vasinah (P) Vô Úy Sơn Trụ Bộ → Name of a school or branch. See Abhayagirivāsin → Tên một tông phái.

Abhayagiri-vihāra (P) Vô Uý Sơn tự → Name of a temple. See Aparasaila → Tên một ngôi chùa.

Abhayaṃ (P) An toàn → Security → Protection from danger. See Abhaya →.

Abhayaṃdada (S) Thí Vô Úy Bồ tát → Name of a Bodhisattva. See Abhayaṃdāna → Tên một vị Bồ tát.

Abhayaṃdāna (S) Thí Vô Úy Bồ tát → Fearlessness-Giving Bodhisattva → Thí Nhất Thiết Vô Úy Bồ tát → One of the names of Avalokiteśvara because he gives 14 fearless-nesses to those who pray to him so that they will have no fear in suffering → Một trong những danh hiệu của Quan Thế Âm Bồ tát vì Ngài ban phát cho những ai cầu nguyện Ngài 14 phép vô úy để người ta không bị lo sợ khổ nạn.

Abhayaṃkara (S) A bà dựng ca la → Ly bố uý → Name of a Tathāgata or a lokadhātu → Tên một vị Như Lai hay một cõi giới.

Abhayaṃkarā-Tathāgata (S) Ly bố uý Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Abhayapradāna (S) Thí vô úy → See Abhaya danā.

Abhayasiddhi-śāstra (S) Thành vô úy luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhetti (S) A ma đề Bồ tát → Abhetri → A ma lai Quán tự tại Bồ tát, Khoan Quảng Quán Âm Bồ tát, Vô Uý Bồ tát → Another name of Avalokiteśvara → Tên gọi khác của Bồ tát Quán Âm.

Abhibhāvāyatana (S) Thắng xứ.

Abhibhu (P) Thắng giải.

Abhicāra (S) A tì già la → Name of a demon → Tên một loài quỷ.

Abhicāraka (S) Phục ma pháp sư → One who can force demons to surrender → Người hàng phục ma quái.

Abhidhamma (P) Luận Kinh → Canon of Analytic Doctrine → Abhidharma, Abhidhar-ma-Pitaka (S); Abhidhamma-Pitaka (P) ch ngn pa (T) → A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vi diệu pháp → See Abhidhamma-Pitaka → Một cách gọi tắt của Abhidhamma-pitaka.

Abhidhamma-piṭāka (P) Tạng Luận → Basket of Special Teaching → Abhidharma Pitaka (S) → Đại pháp, Đối pháp, A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vô tỷ pháp, Hướng pháp, Thắng pháp, Luận → – One of the Tripitaka: Sutra-Pitaka, Vinaya-Pitaka and Abhi-dhamma-Pitaka. Recited by Maha-Kasyapa in the First Council held in 483 BC, the year of the Buddha’s passing. Abhidhamma is used for the commentaries spken by Buddha. śāstras are commentaries and treatises written by Mahayana patriarchs to explain or interprete the important points or views in sutras.The Abhidhamma-Pitaka of Theravada school written in Pali consists of 7 books, while the Abhidharma-Pitaka of the Sarvastivada school written in Sanskrit also consists of 7 books and they are a lot different from those of Theravada school. – Popularly known as Abhidharma → – Một trong tam tạng kinh điển: – Kinh tạng – Luật tạng – Luận tạng. Do ngài Maha Ca Diếp đọc lại trong kỳ kết tập thứ nhất. Từ Luận Kinh, Luận tạng (Abhidharma) dùng chỉ phần chú giải đích thân Phật nói ra. Từ Luận (Sastra) chỉ phần chú giải do các nhà sư đại thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa những điểm quan trọng trong kinh điển. Luận Kinh của Nam Tạng có 7 bộ, bằng tiếng Pali. Luận Kinh của Bắc Tạng có 7 bộ viết bằng tiếng Sanskrit, có khác biệt với Luận Kinh của Nam Tạng. – Thường được gọi là Abhidharma thay vì Abhidharma-pitaka.

Abhidhamma-dhāthukathā (P) A tỳ đạt ma Giới thuyết luận → Book of the Elements → Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ Giới Thân Túc Luận → One of 7 Abhidhamma books of Theravada school written in Pali language → Một trong 7 bộ luận A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ phái viết bằng tiếng Pali. Luận này do ngài Thế Hữu người Ấn soạn, ngài Huyền Trang có dịch từ Phạn sang Hán vào năm 663, xếp vào Ðại Tạng, tập 26, 3 quyển.

Abhidhamma-kathāvatthu (P) A tỳ đạt ma Thuyết sự luận → Book of Points of Controversies → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-nyayanusara-śāstra (P) A tỳ đạt ma Thuận chính lý luận → Book of Beginning of Knowledge → Nhất Thiết Hữu Bộ Thuận chánh luận, A tỳ đạt ma Thuận chánh lý luận, Câu xá Bạc luận, Tùy Thuận Luận → One of the commentaries written by Saṇghabhadra → Do Ngài Chúng Hiền biên soạn, được dịch sang tiếng Hán bởi ngài Huyền Trang, xếp vào Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng kinh, tập 29, chia thành 80 quyển

Abhidhamma-patthāna (P) A tỳ đạt ma Phát thú luận → Book of Causality → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-puggalapaati (P) A tỳ đạt ma Nhân thi thuyết luận → Book of Individuals → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhammattha saṃghata (P) Thắng Pháp tập yếu luận → An Encyclopedia of the Abhidhamma, written by Anuruddha between the 8th and the 12th century A.D. One of the important commentaries in Pali language → Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali do ngài Anuruddha viết vào giữa khoảng thế kỷ thứ 8 đến 12.

Abhidhamma-vibhaṅga (P) A tỳ đạt ma Phân biệt luận → Book of Classifications → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-yamaka (P) A tỳ đạt ma Song luận → Book of Pairs → Of the 7 books of the Theravada’s Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhammika (P) Luận sư → Abhidhamma Master → See Abhidharmika.

Abhidhanappadipika (P) Danh Nghĩa Minh Đăng Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhidharma (S) Luận Kinh → Abhidhamma (P) → See Abhidhamma.

Abhidharma master Luận sư → Abhidhar-mika (S) → See Abhidharmika.

Abhidharma-samayapradipika-śāstra (S) A tỳ đạt ma thuận chính lý luận → Name of a work of commentary written by Saṁgha-bhadra → Tên một bộ luận do ngài Tăng Già Bạt Đà La (còn dịch là Chúng Hiền) biên soạn.

Abhidharma-saṃgīti-śāstra (S) A tỳ đạt ma tạp tập luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận sớ.

Abhidharma-sūtra (S) A tỳ đạt ma kinh, Ðại Thừa A Tì Ðạt Ma kinh → See Abhidharma-kośa-śāstra → (kinh này đã mất, chỉ thấy được trích dẫn trong các bộ luận như Nhiếp Ðại Thừa Luận, Ðại Thừa A Tì Ðạt Ma Tạp Tập Luận, Duy Thức Nhị Thập Luận. Xem A tỳ đạt ma câu xá luận

Abhidharma-vibhāṣā (S) A tỳ Đạt ma Tỳ bà sa → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Gồm 100 vạn bài kệ, thành quả của đại hội kiết tập đầu công nguyên do ngài Ca chiên Diên làm thượng thủ.

Abhidharma-dharmaskandha (S) A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận → Book of Things → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Bản Hán dịch gồm 12 quyển, do ngài HuyềnTrang dịch, xếp vào tập 26 của Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng kinh. Tác giả luận này là tôn giả Ðại Mục Kiền Liên.

Abhidharma-dharma-skandha-pāda-śāstra (S) A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận sớ → Book of Things → Nhất Thiết Hữu Bộ Pháp Uẩn Túc Luận, Pháp Uẩn Túc Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận sớ chú giải bộ Pháp Túc Uẩn luận nói trên, do ngài Huyền Trang dịch.

Abhidharma-dhātukāya-pāda-śāstra (S) A tì đạt ma giới thân túc luận → Book of Elements → Giới Thân Túc Luận, Giới thân Luận → Sarvastivada’s Abhidharma, correspon-ding to Abhidhamma-dhāthukathā of Thera-vada school. Written by Vasumitra → A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ, tương đương kinh A tỳ đạt ma Giới thuyết luận của Thượng tọa bộ. Do Ngài Thế Hữu biên soạn.

Abhidharmadipa (S) A tỳ đạt ma đăng luận → There are two parts: Abhidharmadipa written in proses and Vibhasaprabhavrtti in verses → Gồm 2 bộ: bộ Abhidharmadipa bằng văn xuôi và Vibhasaprabhavrtti bằng văn vần.

Abhidharmahāvibhāṣā-śāstra (S) A tì đạt ma Đại tì bà sa luận → The topics of one of the commentaries → Tên một bộ luận.

Abhidharmahṛdaya śāstra (S) A tỳ đàm tâm luận → Name of a work of commentary written by Dharmasri → Tên một bộ luận do ngài Pháp Thắng biên soạn.

Abhidharma-hṛdaya-śāstra (S) A tỳ đàm tâm luận → Name of a work of commentary written by Saṇghadeva → Tên một bộ luận do ngài Pháp Thắng biên soạn. Ngài Tăng già đề bà và Huệ Viễn hợp dịch vào đời Ðông Tấn, thành 4 quyển, thuộc tập 28 của Ðại Chánh Tạng. Trong bản Hán, còn có những bản dịch khác của luận này như A Tì Ðàm Tâm Luận, 6 quyển của ngài Na Liên Ðề Da Xá và Pháp Trí dịch vào thời Bắc Ngụy, Tạp A Tì Ðàm Tâm Luận do ngài Tăng Già Bạt Ma dịch vào đời Lưu Tống. Các bản này đều xếp vào tập 28 của Ðại Chánh.

Abhidharmahṛdayaśāstra sūtra (S) A tỳ đàm tâm luận sớ → Name of a work of commentary written by Upasānta → Tên một bộ luận sớ do ngài Ưu bà Phiên Đà biên soạn.

Abhidharma-jāna-prasthāna-śāstra (S) A tỳ đạt ma Phát trí luận → Book of Starting Point of Knowledge → Phát trí luận → Sarvastivada’s Abhidharma. One of the works of Kātyāyanī-putra → A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ. Một tác phẩm của Già đa diễn ni tử.

Abhidharmakośa (S) A tỳ đạt ma Câu xá luận → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharmakośa-śāstra (S) A tỳ đạt ma câu xá luận → Treasure Chamber of the Abhidharma → Composed by Vasubandhu in Kashimir in 5th century, consisting of Abhidharmakośa-karika (600 verses) and prose commentary on these verses (Abhidharmakośa-bhāṣya). Today it can be found in Tibetan and Chinese versions only → Do Bồ tát Thế Thân biên soạn ở Kashmir hồi thế kỷ thứ 5, gồm A tỳ đạt ma câu xá thi văn (có 600 tiểu đoạn, gọi là Abhidharmakosha-karika) và luận giảng phần văn vần (gọi là Abhidharmakosha-bhshya, A tỳ đạt ma câu xá chú giảng). Ngày nay A tỳ đạt ma câu xá luận chỉ còn ở Tây tạng và Trung hoa.

Abhidharmakośa-bhāṣya A tỳ đạt ma câu xá luận thích → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakośa-bhāṣya-ṭikā-tattvārtha-nāma (S) A tỳ đạt ma câu xá luận thực nghĩa sớ → Written by Sthiramati → Do Ngài An Huệ biên soạn.

Abhidharmakośa-kārikā (S) A tì đạt ma câu xá luận bản tụng → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakośa-marmapradīpa (S) A tì đạt ma câu xá luận chú yếu nghĩa đăng → Name of a work of commentary written by Dignāga → Tên một bộ luận do Ngài Trần Na biên soạn.

Abhidharmakośa-samaya-pradipika (S) A tỳ đạt ma Hiển tông luận → Nhất Thiết Hữu Bộ Hiển tông luận, Hiển tông luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakosha-bhāṣya (S) A tỳ đạt ma câu xá luận thích → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharmakosha-kārikā (S) A tỳ đạt ma câu xá luận tụng → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharma-mahāvibhāṣā śāstra (S) A tỳ đạt ma Đại tỳ bà sa luận → Đại tỳ bà sa luận, Bà sa luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmāmṛta-śāstra (S) A tỳ đàm cam lộ vị luận → Name of a work of commentary written by Ṣrīghoṣaka → Tên một bộ luận do Ngài Cù sa biên soạn, có 2 quyển.

Abhidharmāmṛtarasa-śāstra (S) A tỳ đàm cam lộ sinh vị luận.

Abhidharmanyāyānusāra (S) Thuận chánh lý luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmapacadharmacarita-sūtra (S) A tỳ đàm ngũ pháp hành kinh → Name of a work of commentary written on the Sarvāstivāda’s doctrine → Tên một bộ luận sách nói về giáo lý của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharma-piṭāka (S) Luận tạng → Abhidhamma-pitaka (P) → See Abhi-dhamma-Pitaka.

Abhidharma-prajāpti-pada śāstra (S) A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận → See Abhidharma-prajapti-sāstra.

Abhidharma-prajapti-sāstra A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharma-prakaraṇa śāstra (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Book of Literature Treatises → See Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra.

Abhidharma-prakaraṇa-pada (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Book of Literature Treatises → See Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra.

Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Nhất Thiết Hữu Bộ Phẩm loại túc luận, Phẩm loại túc luận → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ

Abhidharma-prakaraṇapāda-vibhāśāstra (S) Cúng sự phần tỳ bà sa → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-prakarana-śāsana-śāstra (S) A Tì Ðạt Ma Hiển tông luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận, do ngài Chúng Hiền soạn. Ngài soạn luận này như một dạng rút gọn của A Tì Ðạt Ma Thuận Chánh Lý Luận, cũng với mục đích bài bác luận Câu Xá của ngài Thế Thân.

Abhidharma-samuccaya (S) A tỳ đạt ma tập luận → Name of a work of commentar written by Asaṅga → Tên một bộ luận do Ngài Vô Trước biên soạn.

Abhidharma-samuccayavyākhyā (S) Đối pháp luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-samya-pradīpikā-śāstra (S) A tỳ đạt ma tạng hiển tông luận → Name of a work of commentary written by Saṅghabhadra → Tên một bộ luận do Ngài Chúng Hiền biên soạn.

Abhidharma-saṇgaha (S) A tỳ đạt ma Giáo nghĩa cương yếu → Book of Significance of Adhidharma → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-saṇgati-paryapada śāstra (S) A tỳ đạt ma Tập dị môn túc luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận, do ngài Xá Lợi Phất soạn, được ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán.

Abhidharma-saṇgitiparyaya (S) A tỳ đạt ma Tập Dị môn túc luận → Book of the Recitations of the Teaching → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharmāṣṭagrantha (S) A tỳ đạt ma bát kiền độ luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận do ngài Ca Chiên Diên Tử ngườI Ấn soạn, Trúc Phật Niệm vàTăng Già Ðề Bà cùng dịch sang tiếng Hán vào đời Phù Tần, năm 383

Abhidharmāvatāra (S) Nhập A tỳ đạt ma luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmavatāra śāstra (S) Nhập A tỳ đạt ma luận → Book of Recitations → Name of a work of commentary written by Skandila in the 5th century → Tên một bộ luận do ngài Tắc Kiền Địa La biên soạn vào thế kỷ thứ 5.

Abhidharma-vijānakāyapāda (S) A tỳ đạt ma Thức Thân Túc luận → Book of Understanding → Nhất Thiết Hữu Bộ Thức Thân Túc luận, Thức Thân Túc luận, do ngài Devasarman (Ðề Bà Thiết Ma) soạn, được ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán → See Abhidharma-vijakāyapāda śāstra.

Abhidharma-vijakāyapāda śāstra (S) A tỳ đạt ma Thức thân túc luận → Book of Knowledges → One of the 7 books of the Sarvastivada’s Abhidharma. Written by Devaśarman in Ayodhyā in about 100 years after Buddha’s nirvana → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Do Ngài A la hán Đề bà Thiết ma ở A du đà biên soạn khoảng 100 năm sau khi Phật nhập diệt.

Abhidharma-yamaka (S) A tỳ đạt ma Song đối luận → Book of Pairs → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmika (S) Luận sư → Abhidharma master → Abhidhammika (P) → A tỳ đàm sư → A Buddhist master engaged in investi-gation and discernment of the Buddha’s teachings.

Abhidyā (S) Tham Greediness → Abhijjhā (P), Abhidyālu (S) → Covetous.

Abhidyālu (S) Tham → See Abhidyā.

Abhijānāti (S) Thần thông → See Abhijā.

Abhijjhā (P) Tham → Greediness → Abhijjhālu (P), Abhidyā (S) → See Abhidyā.

Abhijjhālu (P) Tham → See Abhijjhā.

Abhijā (S) Thần thông → Supernatural powers → Abhiā (P), Abhijānāti (S, P) → – Supernatural knowledges. An Arahat has five Abbijnas (pancabhinna, called Abhijna riddhi) : the devine seeing, the devine hearing, the knowledge of former lives, the knowledge of thoughts, the devine travelling capacity. Buddha has six Abhijnas (Chalabhinna, called Abhijna asrava) consists of the above Pancabhinna and the knowledge causing the destruction of human passion. – These powers are recognized by both Hinayana and Mahayana → – Một vị A la hán đắc ngũ thông (tức Hữu lậu thông: Abhijna riddhi) gồm: thiên nhãn thông (dibbacakkhu), thiên nhĩ thông (dibbasotam), túc mạng thông (pubbeniva-sanussatinanam), tha tâm thông (paracitta-vijananam) và thần túc thông (iddhividha). Một bị Phật có lục thông (tức Vô lậu thông: Abhijna asrava) gồm ngũ thông thêm lậu tận thông (asavakkhayakarannanam).Ngũ thông và lục thông được cả Tiểu thừa và Đại thừa công nhận.

Abhijā āsrava (S) Vô lậu thông → See Abhijā.

Abhijā ṛiddhi (S) Hữu lậu thông → See Abhijā.

Abhikīrtana (S) Đọc tụng → Recitation → Abhikitteti (P).

Abhikitteti (P) Đọc tụng → See Abhikīrtana.

Abhilāṣa (S) Túc duyên → Đủ duyên → Pure aspiration and readiness for action to achieve some Buddhist objective; one of the three functions of ‘faith’ (shraddha) → Đủ túc duyên để đầu Phật.

Abhimāna (S) Chủ nghĩa cá nhân → Egotism → Ātmamada (S).

Abhimukha (P) Hiện tiền → Abhimukham (P) → See Abhimukhī.

Abhimukham (P) Hiện tiền → See Abhimukha.

Abhimukhī (S) Hiện tiền → Face-to-face → Abhimukha (P).

Abhimukhī-bhūmi (S) Hiện tiền địa → Face-to-face stage → The sixth of ten grounds of Bodhisattva. See Dasabhimia → Trong Thập địa.

Abhimukti (S) Tín đức → Implicit faith.

Abhinibbuta (P) Cực Niết bàn → See Abhinirvāṇa.

Abhinikkhamaṇa (P) Xuất gia → See Abhiniṣkramaṇa.

Abhinirūpaṇā-vikalpa (S) Kế đạc phân biệt → Fixation of the thought in the discrimination.

Abhinirvāṇa (S) Cực Niết bàn → Complete serenity and passionlessness → Abhinibbuta (P).

Abhiniṣkramaṇa (S) Xuất gia → Entrance into ascetic life → Abhinikkhamaṇa (P) → Departure from the worldly life to enter the ascetic life.

Abhiniṣkramaṇa sūtra (S) Phật Bản hạnh tập kinh → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. (đây là một bộ kinh, do ngài Xà Na Quật Ða dịch vào đời Tùy, gồm 60 quyển, xếp vào tập 3 của Ðại ChánhTạng, kinh được dịch sang tiếng Việt bởi HT Trung Quán)

Abhiniveśa (S) Chấp trước → Strong attachment → Abhinivesa (P).

Abhiniveśa-saṃdhi (S) Chấp chặt → Solid attachment.

Abhia (P) Thần thông → See Abhijna.

Abhiavosita (P) Người có thần thông → One who obtains the supernatural powers.

Abhirati (S) Lạc thổ → Realm of joy → Lạc quốc, Cõi Diệu Hỷ, Diệu hỷ quốc → The name of the realm of Akshobhya in the east of the universe → Tên gọi cõi giới của Phật A Súc Bệ ở phương đông.

Abhisamayā (S) Hiện quán → Intuitive comprehension → Hiện chứng → Realization → Quán cảnh hiện tiền.

Abhisamayālaṇkāra (S) Trang nghiêm chứng đạo → Adorned to have a clear understanding dharma → Trang nghiêm cho sự chứng đạo.

Abhisamayālaṇkāra śāstra (S) Hiện Quán Trang Nghiêm Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhisamayālaṇkāraloka (S) Bát thiên đại chú → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhisamayālaṇkārasphutartha (S) Bát thiên tiểu chú → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhisamayā-samyutta (P) Tương Ưng Minh kiến → Realization → Name of a sutra (chapter SN 13) → Tên một bộ kinh.

Abhisaṃbodha (S) Triệt ngộ → Perfect enlightenment → Abhisaṃbodhana (S), Abhisaṃbodhi (S) → Perfect comprehension, realizing enlightenment.

Abhisaṃbodhati (S) Triệt ngộ → See Abhi-saṃbuddhati.

Abhisaṃbodhi (S) Triệt ngộ → See Abhi-saṃbodha.

Abhisaṃbuddha (S) Hiện đẳng Phật → A tì tam Phật đà, Hiện đẳng giác, A Duy Tam Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai, còn có nghĩa là người đã thành Phật.

Abhisaṃbuddhati (S) Triệt ngộ → Perfectly enlightened → Abhisaṃbudhyate (S), Abhi-saṃbudhyati (S), Abhisaṃbodhati (S) → Realizing universal enlightenment, fully awake.

Abhisaṃbudhyate (S) Triệt ngộ → Hiện đẳng giác → See Abhisaṃbuddhati.

Abhisaṃbudhyati (S) Triệt ngộ → See Abhisaṃbuddhati.

Abhisaṃhāra (S) Từ bỏ → Abandoned.

Abhisaṃkaroti (S) Tôn kính → Treat with respect.

Abhisaṃkhāra (S) Hành nghiệp → Accumu-lation → Accumulation of karma, merit and demerit.

Abhisaṃkhāramāra (S) Hạnh nghiệp Ma vương → One of five types of Mara → Một trong 5 loại Ma vương.

Abhisamparāya (S) Kiếp sau → After life → Abhisamparāya (P) → See Samparāya.

Abhisaṃskāra (S) Hiện hành → Accom-plishment → Abhisaṃskaroti (S), Abhisaṃ-skaṛta (S) → Performance → Các pháp hữu vi trước mắt.

Abhisaṃskaroti (S) Hiện hành → See Abhisaṃskāra.

Abhisaṃskaṛta (S) Hiện hành → See Abhisaṃskāra.

Abhisanda sutta (P) → Sutra on Rewards → (AN VIII.39). Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhisaṇkhāra (P) Hành nghiệp → See Abhisamskra.

Abhiseca (S) Điểm đạo → See Abhiṣeka.

Abhisecanam (P) Điểm đạo → See Abhiṣeka.

Abhiṣecanī (S) Quán đảnh → Initiation → Quán đảnh Bồ tát → See Abhisheka.

Abhiṣeka (S) Điểm đạo → Initiation → Abhiseca (P), Abhisecanam (P), Abhi-secani, Wang (T) → Consecration, Abhiseka ritual. The process in which the disciple is empowered by a master for a specific practice → Tục lấy nước rưới lên đầu biểu lộ sự chúc tụng. Nghi thức trong Phật giáo để chuẩn bị tiếp nhận những giáo pháp bí mật.

Abhisluka (S) Đăng vị → Inauguration → Đăng quan → See Murdhaja.

Abhisthiti (S) Vĩnh viễn → Long lasting.

Abhivyakti-vada (S) Thanh Hiển luận → Một tông của Phệ đà giáo.

Abhokāsa (P) Ngoài trời → See Abhyavakāśa.

Abhra (S) Vân → Cloud → Cloud, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → Mây, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Abhūta (S) Bất khởi phát → Unoriginated → Hư vọng, Không thật → (1) Unoriginated (2) Not real, not true.

Abhūta-parikalpa (S) Hư vọng phân biệt → Discriminated opinion.

Abhyaśa (S) Kết tập → Repitition → Huân tập → See Vasana.

Abhyātma- (S) Nội → Internal → Used as a prefix → Tiếp đầu ngữ.

Abhyātma-bahirdhaśūnyatā (S) Nội ngoại không → Internal-external emptiness → Quán 6 căn trong, 6 cảnh ngoài, đều không có ngã cùng ngã sở.

Abhyātmavidyā (S) Nội minh → Chuyên tâm học hỏi giáo lý Phật.

Abhyavagāḍha (S) Chín muồi → See Abhya-vagāhya.

Abhyavagāhya (S) Chín muồi → Ripened → Abhyavagāḍha (S), Pariṇata (S) → Matured, completed → Trưởng thành, kết liễu.

Abhyavākāśa (S) Ngoài trời → In the open air → Abhokāsa (P) → In the open air, the outdoors, free space.

Abhyudaya (S) Khởi → Rise → Phát khởi → Begin.

Abhyudgatosnisa (S) Cao Phật đảnh → Quảng sanh phật đảnh, Phát sanh Phật đảnh, Tối thắng Phật đảnh, Tối cao Phật đảnh → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Abrahma-caryā (S) Phi phạm hạnh → Impure conduct → Bất tịnh hạnh.

Absolute truth Đệ nhất nghĩa đế → Paramar-tha satya (S) → See Paramartha satya.

Absorption Định an chỉ.

Abstention Tiết chế.

Abuda (S) át bộ đàm → See Arbuda.

Abyakata (S) Vô thuyết → Unexplained.

Abyapada (S) Bất sân hận → Non-aversion.

Acala (S) Bất động → Immovable → Niscala (S), Dhruva (S).

Acalā-bhūmi (S) Bất động địa → Immovable ground → The eighth stage of ten Bodhisattva-bhūmi → Trong Thập địa.

Acalā-Bodhisattva (S) Bất động Tôn Bồ tát → Immovable → Bất động Minh Vương, A già la, Vô Yểm Túc La sát nữ → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Acalā-dharma-mudrā (S) Thánh pháp ấn kinh → A già đàm ma văn đồ.

Acalanātha (S) Bất Động Minh Vương → Name of a deity → Tên một vị thiên.

Acariya (P) Thầy → See Acaryā.

Acaryā (S) Thầy → Master → Acharya (S) ; Ajahn, Acariya (P), lo pon (T) → A xà lê → Master, teacher, professor, a spiritual master → Bậc thầy có đủ giới hạnh hạnh, đạo đức bvà nghi thức để truyền dạy đạo lý.

Accaya (P) Tội lỗi → Sin.

Accayika sutta (P) → Sutra on Urgency → (AN III.93).

Access-meditation Định cận hành.

Accharā (S) Đàn chỉ → See Acchaṭā.

Acchariyabbhutadhammasuttam (P) Kinh hy hữu Vị tằng hữu pháp.

Acchariyamanussa (S) Người kỳ diệu lạ thường → The wonderful man → One of the epithets used to express the respect to Buddha → Một trong những tên người khác dùng để tôn vinh đức Phật.

Acchaṭā (S) Đàn chỉ → Snap of fingers → Accharā (P) → Khảy móng tay.

Accommodated body Hoá thân → See Nirmanakaya.

Accuta (P) Accuta → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Accutagama (P) Accutagama → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Acharya (S) Thầy → Master → Xem Acarya.

Āciṇṇa-kamma (P) Thường nghiệp → Habitual karma → Bahula kamma (P).

Acinnakamma (P) Tập nghiệp → Habitual kamma.

Acinnakappa (P) Cửu trụ tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Acinteyya (P) Bất khả tư nghì → Inconceivable → Acintya (P) → See Aciṇtya.

Acintia (S) Bất khả tư nghì → Inthink-able → Acintiya (S), Acintya (S, P), Acintyaka (S), Acintika (S) → A chin ta → Unconceivable.

Acintika (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Acintita sutta (P) Kinh bất khả tư nghì → Sutra on Unconjecturability → Name of a sutra. (AN IV.77) → Tên một bộ kinh.

Acintiya (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Aciṇtya (S) Bất khả tư nghị → Unexplainable → (S, P), Aciṇteyya (P) → Nan tư nghị → See Acintia. A very high number.

Aciṇtya-prabhāsabodhisattva-nirdeśa sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → Aciṇtya-prabhāsanirdeśa-nāma-dharma-paryāya-sūtra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-Buddhaviṣayanirdeśa-sūtra (S) Văn thù Sư lợi sở thuyết bất tư nghị Phật cảnh giới kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-jāna (S) Bất khả tư nghì trí.

Acintyaka (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Aciṇtyamati (S) Bất Tư Nghị Huệ Đồng tử → Name of a deity → Tên một vị bồ tát thuộc viện Trừ Cái Chướng trong Thai Tạng Mạn Ðồ La của Mật giáo, mật hiệu là Nan Trắc Kim Cang.

Aciṇtyamatidatta (S) Bất Tư Nghị Huệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Aciṇtya-pariṇāma (S) Bất tư nghì huân biến → Mysterious transformations.

Aciṇtya-pariṇāmacyuti (S) Bất tư nghì biến dịch tử → Inconceivable transformtion of death.

Aciṇtyaprabhāsa-bodhisattva-nirdeśa-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → See Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dhar-maparyaya-sūtra.

Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dharmapa-ryaya-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → Aciṇtyaprabhāsa-bodhi-sattva-nirdeśa-sūtra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-prabhāsanirdeśa-nāma-dharmapa-ryāya-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → See Aciṇtya prabhāsabodhi-sattva-nirdeśa sūtra.

Aciṇtya-shakti (P) Oai lực của chú → Devine force in mantra → Aciṇtya-Sakti (S).

Aciravati (S) sông A-trí-la-phạt-để.

Acittā (S) Phi tâm → Mindless.

Acittaka (S) Cực trọng thuỳ miên → Cực thuỳ miên → Ngủ mê.

Acittata (S) Phi tâm trạng → Mindlessness.

Act of Right Assurance → Hạnh xưng danh( Tín nguyện trì danh chánh hạnh The act which ensures one’s birth in the Pure Land; refers to the Nembutsu originating from the Primal Vow and suported by the Other-Power; the fourth of the Five Right Acts established by Shan-tao for attaining birth in the Pure Land. (Chữ của ngài Thiện Ðạo dùng trong phần Tán Thiện Nghĩa của Quán Vô Lượng Thọ Kinh sớ, để chỉ hạnh môn thứ tư trong năm hạnh môn hành giả phải có để đảm bảo được vãng sanh Cực Lạc: đọc tụng, quán sát, lễ bái, xưng danh, cúng dường. Tín là tin tưởng vào tha bổn nguyện vô biên của Phật Di Ðà và năng lực thần diệu của Tha Lực. Xưng danh là hạnh môn chánh, bốn hạnh môn kia là trợ hạnh)

Action Nghiệp → Karma (S).

Ādahati (P) Trà tỳ → See Jhāpita.

Adamantine Mountain Thiết Vi sơn → Name of a place → Địa danh.

Adamantine Mountains Thiết Vi sơn → Mount Sumeru → The outermost mountain-range made of iron which encircles a world-system → Vòng núi bằng sắt bên ngoài cùng bao bọc cõi giới chúng ta.

Ādāna (S) Chấp trì → Holding on → Main-taining, receiving, containing → Giữ, chứa.

Ādāna-vijāna (S) A đà na thức → Ādāna-viāna (P) → Chấp trì thức, A lại da thức → = Ālaya-vijnāna → = A lại da thức

Ādāna-viāṇa (P) A đà na thức → See Adana-vijnana.

Ādara (S) Chắp tay vái chào → Salute with folded hands and arms together.

Ādarśa (S) Kính → Mirror → Ảnh → Mirror, image in the mirror.

Adarśa-jāna (S) Đại viên cảnh trí.

Adaśakanisi-danakappa (P) Bất ích lũ ni sư đàn tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Adattādāna (S) Trộm cắp (giới) → Adin-nadana (P) → Thâu đạo → See Pacaśīla.

Adbhūta (S) Vị tằng hữu → Wonderful.

Adbhūta-dharma (S) Vị tằng hữu pháp → Collection of the Description of marvellous phenomena → Vị tằng hữu pháp, A phù đà đạt ma, Hy pháp → She sutras saying about the supernatural display which Buddha used to show the unexplainable things as teaching → Kinh văn nói về thần lực của Phật và thánh tăng.

Adbhūtadharma sūtra (S) Kinh Vị tằng hữu pháp → A phù đà đạt ma kinh, Vị tằng hữu Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Adesa (S) Vô sân → Một trong 10 Đại thiện địa pháp trí.

Adesana-pratiharya (S) Chiên niệm thị hiện → Adesanapatiharia (P) → Tha tâm thị hiện, Tha tâm luân, Quán tha tâm, Quán sát tha tâm thần túc → Dùng tha tướng, tha niệm,… để quán xét các pháp như tha ý, quá khứ, vị lai, hiện tại,…

Adharma (S) Phi pháp → Misconduct → Adhamma (P) → False Dharma, also means the absence of virtue and righteousness → Pháp sai lệch.

Adhi- (S) Tăng thượng → Thù thắng → Prefix.

Adhibhautika-dukkhata (S) Y ngoại khổ.

Adhi-citta (S) Tăng thượng tâm, Tăng tâm học → Định học, Tăng thượng tâm → Một trong tam học → See Adhicitta.

Adhicitta- sikkhā (P) Tăng thượng tâm học.

Adhicittā-śikṣa (S) Định học, Tăng thượng tâm học → Spiritual formation → Adhicitta-sikkhā.

Adhidaivika-dukkhata (S) Y thiên khổ.

Adhigamā (S) Chứng → Đắc → See Prāpti → Ngộ nhập chân lý, thể nghiệm đúng như thật.

Adhigamāniya (S) Quy ngưỡng.

Adhikaranaśamadha (S) Thất diệt tránh pháp → Adhikaranasamatha (P) → Consisting of 7 precepts. It is the last chapter of the eight chapters on the 250 precepts for Bhikshu in Bhishunivibhanga, first part of the Vinaya-pitaka. It is the guideline to resolve the conflicts among Monks or Nuns → Gồm 7 giới, là đoạn chót trong 8 đoạn ghi 250 giới của tỳ kheo trong quyển Giới luật Tỳ kheo, phần thứ nhất của Luật Tạng. Là bảy phép dùng giải hoà khi có sự cãi lẫy giữa chư Tỳ kheo hay Tỳ kheo ni.

Adhikarana-śamathā (P) Diệt tránh kiền độ → See Adhikarana-samatha.

Adhikaraṇa-śamathā (S) Diệt tránh kiền độ → The eighth section in Pratimoksa → Adhikarana-samathā (P).

Adhikaranaśamathā (S) Diệt tránh pháp → Những biện pháp dập tắt tranh chấp (có ghi trong Luận tạng). Có 7 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Adhimāna (S) Tăng thượng mạn → Chưa chứng quả mà cho là đã chứng quả.

Adhimokkha (P) Thắng giải → See Adhimokṣa.

Adhimokṣa (S) Thắng giải → Adhimokkha (P) → One of the 10 mahabhumikas → Một trong 10 đại địa pháp. Tác dụng nhận biết rõ ràng sự lý.

Adhimukti (S) Thắng giải → Strong inclination → Adhimutti (P), mos pa (T) → Hiện tiền, Đối diện, Tín giải → Magic transformation → Nương vào tín mà thắng giải.

Adhimukti-caryā-bhūmi (S) Giải hành địa.

Adhimutti (P) Thắng giải → See Adhimukti.

Adhipateyya sutta (P) → Sutra on Governing Principles → Name of a sutra. (AN III.40) → Tên một bộ kinh.

Adhipati (S) Tăng thượng → Tăng cường năng lực giúp các pháp tiến triển mạnh.

Adhipatiphala (S) Tăng thượng quả → Fruit of dominant effect.

Adhipati-phala (S) Tăng thượng quả → Dominant effect → One of the Panca phalani → Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Adhipati-pratyaya (S) Tăng thượng duyên → Influence of one factor.

Adhiprajā (S) Tăng huệ học → Huệ học, Tăng thượng huệ → One of Tisrah-siksah → Một trong tam học.

Adhiprajā-śikṣa (S) Tuệ học → Formation of Wisdom → Adhipaā-sikkhā.

Adhisambodha (S) Chứng đắc → Chứng ngộ chân lý, thể đạt quả vị, trí huệ, giải thoát và công đức.

Adhiśīla (S) Tăng thượng giới.

Adhiśīla-śikṣa (S) Giới học → Formation of Precepts → Adhisīla-sikkhā.

Adhisita (S) Tăng giới học → Giới học → One of Tisrah-siksah → Một trong tam học.

Adhiṣṭhāna (S) Gia trì → Aid from Buddha → Adhiṭṭhāna (P) → Gia trì lực, Uy lực → Support or aid from Buddha → Sở trì.

Adhiṣṭhāna-bāla (S) Gia trì lực.

Adhitiṣṭhati (S) Thần lực → Magic power → Gia trì, Gia bị → By the magic power of, by the force of the supernatural power of.

Adhiṭṭhāna (P) Gia trì → See Adhiṣṭhāna.

Adhiṭṭhāna-Uposatha (P) Tâm niệm thuyết giới → Observance of determination.

Adhivacana-pravesa (S) Thích danh tự tam muội.

Adhivacana-pravesa-samādhi (S) Thích danh tự Tam muội.

Adhyardhaśātīkā Prajāpāramitā (S) Lý thú Bát nhã.

Adhyāśaya (S) Thâm tâm → Mental disposition → Ajjhāsaya (P), Adhyāśayati (S) → Intent, purpose.

Adhyāśayati (S) Có chủ ý → with intent upon → See Adhyāśaya (S).

Adhyātma-bahirdha-śūnyatā (S) Nội ngoại không → Lục căn trong thân và lục cảnh ngoài thân không có ngã, ngã sở và các pháp.

Adhyātma-śūnyatā (S) Nội không → 6 nội xứ (căn trong thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.

Adhyātmatidya (S) Nội minh → Adhyatmavidya (S) → See Adhyatmavidya.

Adhyātmavidyā (S) Nội minh → Một trong Ngũ minh của Vệ đà kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh.

Adhyesana (S) Khải thỉnh.

Adhytmika-dukkhata (S) Y nội khổ.

30/06/2009 Posted by | a) ANH - VIỆT (English - Vietnamese) | Bình luận về bài viết này

SONG NGỮ HÁN VIỆT DANH HIỆU PHẬT BỒ TÁT

南無光勝世界善名稱吉祥王如來
Nam mô Quang Thắng Thế giới – Thiện Danh Xưng Cát Tường Vương Như Lai

南無妙寳世界寳月智嚴光音自在王如來
Nam mô Diệu Bảo Thế giới – Bảo Nguyệt Trí Nghiêm Quang Âm Tự Tại Vương Như Lai

南無圓滿香積世界金色寳光妙行成就如來
Nam mô Viên Mãn Hương Tích Thế giới – Kim Sắc Bảo Quang Diệu Hạnh Thành Tựu Như Lai

南無無憂世界無憂最勝吉祥如來
Nam mô Vô Ưu Thế giới – Vô Ưu Tối Thắng Cát Tường Như Lai

南無法塲世界法海雷音如來
Nam mô Pháp Tràng Thế giới – Pháp Hải Lôi Âm Như Lai

南無善住寳海世界法海勝慧遊戲神通如來
Nam mô Thiện Trụ Bảo Hải Thế giới – Pháp Hải Thắng Huệ Du Hý Thần Thông Như Lai

南無淨琉璃世界藥師琉璃光如來
Nam mô Tịnh Lưu Ly Thế giới – Dược Sư Lưu Ly Quang Như lai

南無本師釋迦牟尼佛
1. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

南無日光徧照菩薩
2. NAM MÔ NHẬT QUANG BIẾN CHIẾU BỒ TÁT

南無月光徧照菩薩
3. NAM MÔ NGUYỆT QUANG BIẾN CHIẾU BỒ TÁT

南無當來下生彌勒尊佛
4. NAM MÔ ĐƯƠNG LAI HẠ SANH DI LẶC TÔN PHẬT

南無大智文殊師利菩薩
5. NAM MÔ ĐẠI TRÍ VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT

南無大行普賢菩薩
6. NAM MÔ ĐẠI HẠNH PHỔ HIỀN BỒ TÁT

南無大悲觀世音菩薩
7. NAM MÔ ĐẠI BI QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT

南無大力大勢至菩薩
8. NAM MÔ ĐẠI LỰC ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT

南無大願地藏王菩薩
1. NAM MÔ ĐẠI NGUYỆN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT

南無大聖準提王菩薩
2. NAM MÔ ĐẠI THÁNH CHUẨN ĐỀ VƯƠNG BỒ TÁT

南無護法諸天菩薩
3. NAM MÔ HỘ PHÁP CHƯ THIÊN BỒ TÁT

南無大孝目犍連菩薩
4. NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT

南無法身清淨毘盧遮那佛
5. NAM MÔ PHÁP THÂN THANH TỊNH TỲ LÔ GIÁ NA PHẬT

阿難
6. A NAN

迦旃延
7. (CA) CHIÊN DIÊN

大迦葉
8. ĐẠI CA DIẾP

罗睺罗
9. LA HẦU LA

富樓那
10. PHÚ LÂU NA

須菩提
11. TU BỒ ĐỀ

優婆離
12. UPALI (ƯU BÀ LY)

舍利弗
13. XÁ LỢI PHẤT

阿那律
14. A NA LUẬT

南無娑婆世界三界導師四生慈父人天教主千百億化身本師釋迦牟尼佛
NAM MÔ SA BÀ THẾ GIỚI TAM GIỚI ĐẠO SƯ TỨ SANH TỪ PHỤ NHÂN THIÊN GIÁO CHỦ THIÊN BÁCH ỨC HOÁ THÂN BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

南無西方極樂世界大慈大悲接引導師阿彌陀佛
NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC THẾ GIỚI ĐẠI TỪ ĐẠI BI TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT

24/05/2009 Posted by | d) HÁN - VIỆT (Vietnamese - Chinese) | Bình luận về bài viết này